Lập bảng thống kê về sự phát triển kinh tế thời Đường và thời Minh-Thanh. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế thời Minh-Thanh so với thời Đường là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm mới của kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là:
+ Nông nghiệp phát triển hơn, do có nhiều bước tiến về kĩ thuật gieo trồng; diện tích canh tác được mở rộng; sản lượng lương thực nhiều hơn.
+ Trong thủ công nghiệp: hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công.
Lời giải:
Từ thế kỷ XVI, Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa:
- Thủ công nghiệp xuất hiện công trường thủ công, xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh.
- Ngoại thương phát triển, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, thương nhân Trung quốc buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, ….
Đáp án cần chọn là: C
- Các vua thời Minh, Thanh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Trong nông nghiệp, nhà nước đã chủ trương cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sản lượng lương thực tăng lên đáng kể.
- Đến đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.
- Về ngoại thương, thời Minh, Thanh cũng có những bước phát triển mới, đã có thương nhân châu Âu đến buôn bán tại Trung quốc.
Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
+ Các vua đầu triều Minh-Thanh thường giảm thuế khóa, chia ruộng đất cho nông dân, chú trọng thủy lợi.
+ Luân canh cây trồng, nhập nhiều giống mới, xây nhiều đồn điền chuyên trồng ngũ cốc, chè, bông…
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển. Nhiều mặt hàng nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,...
+ Xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, chủ yếu ở thành thị, hình thành khu vực chuyên môn hóa sản xuất
- Thương mại:
+ Buôn bán trong và ngoài nước phát triển mạnh.
+ Thương nhân Trung Quốc đen hàng hóa, trao đổi buôn bán với thế giới.
+ Cuối triều Minh, sang triều Thanh, hoạt động buôn bán với bên ngoài bị hạn chế
Hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh bị cấm đoán. Mầm mống Tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng không phát triển được.
1. Biểu hiện nổi bật về sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh:
- Nông nghiệp:
+ Có những tiến bộ về kĩ thuật gieo trồng.
+ Diện tích trồng trọt vượt xa các thời trước, sản lượng lương thực tăng nhiều.
+ Tình trạng cướp đoạt ruộng đất của địa chủ vẫn gia tăng.
- Thủ công và thương nghiệp: các hình thức công xưởng thủ công đã xuất hiện trong các nghề dệt, làm giấy, đổ sứ.
- Ngoại thương:
+ Từ thế kỉ XVII đã có một số thương nhân châu Âu đến Trung Quốc buôn bán.
+ Đến triều nhà Thanh, do thi hành chính sách đóng cửa biển, đã hạn chế người châu Âu vào Trung Quốc.
+ Kinh tế công thương nghiệp sớm phát triển, kinh tế tự nhiên luôn chiếm địa vị thống trị, kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển.
2.
Thành tựu lớn nhất của sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh đó chính là sự phát triển mạnh mẽ của thương nghiệp.
- Thời Minh – Thanh, thương nghiệp đã phát triển mạnh mẽ và đã có dấu hiệu tách ra khỏi nông nghiệp. Việc buôn bán giữa các quốc gia được đẩy mạnh, cùng với đó là sự xuất hiện của các thành thị hưng thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,…
- “Con đường tơ lụa” vẫn phát triển trong thời gian này. Sự phát triển của công thương nghiệp đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của những mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc, tuy nhiên vẫn còn nhỏ bé và chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.
C1. Thời Đường (618-907) được coi là thời kỳ thịnh vượng nhất của phong kiến Trung Quốc vì nó đánh dấu một giai đoạn phát triển văn hóa, kinh tế và chính trị đáng kể. Có một số lý do chính để giải thích sự thịnh vượng của thời Đường:
1. Cải cách hành chính: Thời Đường thực hiện nhiều cải cách hành chính, bao gồm sự tách biệt giữa quyền lực quân sự và quyền lực dân sự, cải cách thuế và hệ thống quản lý đất đai. Điều này giúp tạo ra một hệ thống quản lý hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
2. Phát triển kinh tế: Thời Đường chứng kiến một sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Nông nghiệp, thương mại và công nghiệp đều được khuyến khích và phát triển. Sự phát triển của hệ thống giao thông, như đường sông và đường bộ, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và trao đổi hàng hóa.
3. Sự ủng hộ và khuyến khích của triều đình: Triều đình Đường đã đặt sự phát triển kinh tế và văn hóa là ưu tiên hàng đầu. Họ khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực, bao gồm văn hóa, nghệ thuật, khoa học và công nghệ. Sự ủng hộ này đã tạo ra một môi trường thịnh vượng cho sự phát triển của xã hội.
C2. Kinh tế thời Minh-Thanh (1368-1912) có một số điểm mới so với thời Đường:
1. Thương mại quốc tế: Thời Minh-Thanh chứng kiến sự mở cửa và phát triển thương mại quốc tế. Trung Quốc đã trở thành một trung tâm thương mại quan trọng trong khu vực và thế giới, thúc đẩy trao đổi hàng hóa và văn hóa với các quốc gia khác.
2. Sự phát triển của nông nghiệp: Thời Minh-Thanh chứng kiến sự phát triển của nông nghiệp, đặc biệt là trong việc sử dụng phân bón và công nghệ canh tác tiên tiến. Điều này đã tăng năng suất nông nghiệp và cung cấp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế.
3. Sự đa dạng hóa kinh tế: Thời Minh-Thanh đã chứng kiến sự đa dạng hóa kinh tế, với sự phát triển của các ngành công nghiệp như dệt may, sản xuất gốm sứ, chế tạo kim loại và thủ công mỹ nghệ. Điều này đã tạo ra sự phát triển kinh tế đa ngành và đa dạng.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng thời Minh-Thanh cũng đối mặt với nhiều thách thức và vấn đề như chiến tranh, thảm họa tự nhiên và sự suy thoái chính trị, điều này đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của thời kỳ này.
Lĩnh vực
Thời Đường
Thời Minh-Thanh
Nông nghiệp
Miễn giảm sưu thuế, chế độ quân điền
- Gia tăng về diện tích, năng suất, sản lượng
- Nhập nhiều giống cây mới, xây dựng nhiều đồn điền chuyên canh
Thủ công nghiệp
Gốm sứ, tơ lụa có mặt tại phương Tây
- Phát triển đa dạng
- Nổi tiếng: tơ lụa, đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy
- Xưởng thủ công xuất hiện, vùng chuyên môn sản xuất
Thương nghiệp
Gắn liền với “Con đường tơ lụa”.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến sinh sống tại Trường An
- Buôn bán với nước ngoài phát triển mạnh
- Đến cuối thời Minh, triều Thanh, buôn bán với nước ngoài bị hạn chế