Vì sao trong quá trình muối chua rau, củ, quả, người ta thường bổ sung thêm đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi muối chua, thực phẩm không bị các vi sinh vật khác phân hủy và có thể bảo quản được lâu hơn vì:
- Khi muối chua, thời gian đầu nhờ tỉ lệ muối 5 – 6 % trong dung dịch muối chua giúp ức chế các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo cho các vi khuẩn lên men lactic hoạt động tốt.
- Thời gian sau, khi các vi khuẩn lên men lactic hoạt động mạnh, sinh ra nhiều acid lactic, tạo môi trường có độ pH thấp nên ức chế được các vi sinh vật gây hư hỏng khác.
Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.
Quy trình muối chua rau, củ, quả:
- Bước 1. Sơ chế nguyên liệu: Rửa sạch nguyên liệu, sơ chế (cắt rau cải thành đoạn ngắn; gọt vỏ củ, quả và cắt thành lát mỏng, ngắn).
- Bước 2. Lên men: Cho nguyên liệu đã xử lí vào vại, hũ sành hoặc lọ thủy tinh, đổ ngập dung dịch nước muối 5 – 6 % (đun sôi, để ấm), nén chặt, đậy kín và đặt ở nơi ấm có nhiệt độ khoảng 28 – 30 oC.
- Bước 3. Thu nhận và bảo quản: Sau khoảng thời gian 2 – 3 ngày, kiểm tra sản phẩm (ăn có vị chua, giòn, có mùi thơm, rau có màu vàng đặc trưng), loại bớt nước và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Lưu ý:
+ Tiệt trùng tất cả dụng cụ làm dưa chua bằng nước sôi trong khoảng thời gian 2 – 3 phút.
+ Có thể phơi héo nguyên liệu để làm giảm lượng nước, dưa chua sẽ giòn hơn.
+ Cần nén chặt để dưa cải không nổi lên mặt nước nhằm đảm bảo quá trình lên men kị khí. Có thể tăng lượng muối hợp lí để hạn chế quá trình lên men, tăng thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường.
https://vungoi.vn/cau-hoi-135118#:~:text=L%C3%AAn%20men%20di%E1%BB%85n%20ra%20trong,men%20m%E1%BB%9Bi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20di%E1%BB%85n%20rhttps://vungoi.vn/cau-hoi-135118#:~:text=L%C3%AAn%20men%20di%E1%BB%85n%20ra%20trong,men%20m%E1%BB%9Bi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20di%E1%BB%85n%20rahttps://vungoi.vn/cau-hoi-135118#:~:text=L%C3%AAn%20men%20di%E1%BB%85n%20ra%20trong,men%20m%E1%BB%9Bi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20di%E1%BB%85n%20rahttps://vungoi.vn/cau-hoi-135118#:~:text=L%C3%AAn%20men%20di%E1%BB%85n%20ra%20trong,men%20m%E1%BB%9Bi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20di%E1%BB%85n%20rahttps://vungoi.vn/cau-hoi-135118#:~:text=L%C3%AAn%20men%20di%E1%BB%85n%20ra%20trong,men%20m%E1%BB%9Bi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20di%E1%BB%85n%20ra
Sao chép mạng ghi tham khảo vào
Lên men diễn ra trong điều kiện không có khí O2. Khi muối chua rau quả (lên men Lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín thì khí oxygen không vào được nên quá trình lên men mới được diễn ra.
Việc đổ ngập nước và đậy kín ngăn cho khí O2 không vào trong được, quá trình hô hấp của các VSV không diễn ra hoặc gặp bất lợi => Quá trình lên men mới được diễn ra
a) Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)
nên ˆHAB+ˆABH=900HAB^+ABH^=900(hai góc nhọn phụ nhau)
hay ˆHAB+ˆABM=900HAB^+ABM^=900(1)
Ta có: tia AB nằm giữa hai tia AD,AM(gt)
nên ˆDAB+ˆMAB=ˆMADDAB^+MAB^=MAD^
hay ˆDAB+ˆMAB=900DAB^+MAB^=900(2)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên AM=BC2AM=BC2(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà BM=BC2BM=BC2(M là trung điểm của BC)
nên AM=BM
Xét ΔABM có AM=BM(cmt)
nên ΔABM cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
⇒ˆMBA=ˆMABMBA^=MAB^(hai góc ở đáy)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ˆHAB=ˆDABHAB^=DAB^
mà tia AB nằm giữa hai tia AH,AD
nên AB là tia phân giác của ˆDAHDAH^(đpcm)
Tham khảo
5. Nếu cơ thể chúng ta bị thiếu hụt iốt sẽ dễ bị bướu cổ, cơ thể thường xuyên mệt mỏi, làm giảm tư duy sáng tạo, giảm khả năng học tập và làm cho năng suất lao động kém đi. Thế nên, trong chế biến thức ăn hàng ngày chúng ta cần sử dụng muối iốt để nấu nướng, đảm bảo cung cấp đủ iốt cho cơ thể.
Nhằm tạo môi trường có sẵn chất hữu cơ để tạo điều kiện cho vi sinh vật lên men trưởng thành nhanh chóng trong giai đoạn đầu