Ngày 23/03/2021, siêu tàu Ever Given bị mắc cạn khi di chuyển qua kênh đào Suez. Sự cố đã làm tê liệt tuyến giao thông huyết mạch này theo cả hai hướng. Ngày 29/03/2021, con tàu đã được giải cứu thành công nhờ các tàu kéo hạng nặng (Hình 13.1). Tại sao các tàu kéo chuyển động lệch phương với nhau nhưng vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ hợp lực của các tàu kéo cùng phương, cùng chiều với tàu kéo Ever Given nên các tàu kéo vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn.
TH1: Khi hai con tàu chuyển động cùng hướng
Tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t1}=F_1+F_2\)
\(\Leftrightarrow F_{t1}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\) (1)
TH2: Khi hai con tàu chuyển động hai hướng khác nhau
Gọi góc hợp bởi hai hướng chuyển động của hai con tàu là \(\alpha\)
Áp dụng quy tắc hình bình hành, tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là:
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t2}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\) (2)
So sánh (1) với (2) ta thấy luôn \(F_{t2}\ge F_{t1}\)
Vậy nên các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng để có lợi về lực hơn so với chuyển động cùng hướng
Các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng nhưng hợp lực kéo của chúng vẫn giúp kéo mũi tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn vì độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn của lực của các tàu lai dắt và hướng thẳng về phía trước.
- Dựa vào phần khái niệm của ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học.
- Dựa vào đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
=> Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. Bởi nó mang tính thông tin thời sự ( thông tin nóng hổi, chính xác về thời gian, nhân vật, sự kiện). Câu văn ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.
Đáp án cần chọn là: B
Nhờ hợp lực của các tàu kéo cùng phương, cùng chiều với tàu kéo Ever Given nên các tàu kéo vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn.