6. Al(OH)3 thể hiện tính acid, tính base trong phản ứng nào trong ví dụ trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Đáp án A
1. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.
2. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử
3. C 6 H 12 O 6 → l e n m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2
4. C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H (Phản ứng khử glucozơ )
5. C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H
6. 2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O
a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.
\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,001 0,002 0,001 0,001
\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)
\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)
b) Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.
- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O