Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi treo các vật có khối lượng m khác nhau vào lò xo thì chiếu dài của lò xo là l được ghi lại trong bảng dưới đây. Hãy ghi chiều dài của lò xo vào các ô có khối lượng m tương ứng theo mẫu bảng dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m (g) | 20 | 40 | 50 | 60 |
l (cm) | 22 | 24 | 25 | 26 |
- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 10 g là:
Δl = 25,5 - 25 = 0,5cm
=> Khi treo vật có khối lượng m = 10 g thì lò xo dãn 0,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 20 g thì lò xo dãn:
0,5 x 2 = 1 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 20g là:
25 + 1 = 26 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 50 g thì lò xo dãn:
0,5 x 5 = 2,5 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là:
25 + 2,5 = 27,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 60 g thì lò xo dãn:
0,5 x 6 = 3 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là:25 + 0,5 x 6 = 28 cm.Em hoàn thành bảng như sau:
m (g) | 10 | 20 | 30 | 40 | 50 | 60 |
l (cm) | 25,5 | 26 | 26,5 | 27 | 27,5 | 28 |
Khi treo vật 20g lò xo dãn ra một đoạn \(\Delta l_1=l_1-l_0=22-20=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng treo vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=5cm\)
Độ dài lò xo lúc này:
\(l_2=\Delta l_2+l_0=5+20=25cm\)
a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.
- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.
b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm
c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm
Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm
a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.
- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.
b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm
c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm
Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm