K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét 4 lỗ màu đỏ như hình đối diện với 4 lỗ đã khoét.

10 tháng 2 2023

– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng

– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng

– Vị trí 3: Không trăng

– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng

– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng

– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng

– Vị trí 7: Trăng tròn

– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng

Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Vào ban đêm nhìn lên bầu trời, mỗi đêm khác nhau em nhìn thấy hình dạng của Mặt Trăng khác nhau: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, không Trăng, …

- Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau vì mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Học sinh làm việc nhóm và tự thực hiện.

- Ví dụ mô hình:

10 tháng 2 2023

- Bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng là phần sáng, là phần mũi tên vàng chỉ như hình vẽ (bề mặt đó chính là phần trắng được chiếu sáng trên Mặt Trăng).

- Bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy được khi ánh sáng từ phần đó phản chiếu xuống Trái Đất, là phần mũi tên đỏ chỉ như hình vẽ (tùy vị trí người quan sát ở Trái Đất mà quan sát được diện tích bề mặt Mặt Trăng khác nhau).

  

 Tham khảo

Các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm:

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta

+ Có hôm Trăng tròn.

+ Có hôm Trăng khuyết/ một nửa hình tròn/ hình lưỡi liềm.

+ Có hôm không nhìn thấy trăng.

- Chúng ta nhìn thấy Trăng có hình dạng khác nhau vì:.

+ Mặt Trăng có hình khối cầu.

+ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu lại ánh sáng đó xuống mặt đất.

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau.

Vì vậy đứng ở Trái Đất ta sẽ nhìn thấy những hình dạng khác nhau của Mặt Trăng.

25 tháng 6 2017

- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.

Đặc điểm cấu tạo Lá đài Cánh hoa Nhị Nhụy
Chỉ nhị Bao hay túi phấn Đầu Vòi Bầu Vị trí của noãn
Hoa + + + + + + + Trong bầu nhụy
Nón - - - + - - - Ở vảy

- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.

- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.

- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.

-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.

27 tháng 1 2023

Lí do là Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng phản xạ vào Trái Đất.

18 tháng 10 2016

Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạbanhqua

22 tháng 9 2016

này vào vật lí mà hỏi nhé bạn

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3