- Thảo luận để xác định những điều cần thế hiện khi giao tiếp với:
+ Người lớn
+ Thầy, cô giáo
+ Bạn bè
+ Em nhỏ
Gợi ý:
Có chú ý lắng nghe không?
Thái độ ra sao?
Lời nói như thế nào?
Hành vi như thế nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:
- Hùng: quý nhất là gạo
Lí lẽ: không ăn thì không sống được.
- Nam: thời gian quý nhất
Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.
- Quý: vàng bạc quý nhất
Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Chủ đề cụ thể: Tình bạn trong thời đại công nghệ số
Lên ý tưởng trình bày các ý:
Công nghệ hiện nay trở nên phổ biến, con người dễ dàng kết nối với nhau nhưng cũng dễ dàng xa nhau, tình bạn cũng vì thế trải qua thử thách
- Tầm quan trọng của tình bạn trong đời sống hiện đại
- Việc con người dễ dàng liên lạc với nhau qua mạng xã hội, việc gặp gỡ sẽ bị hạn chế
- Nhiều yếu tố của cuộc sống ảnh hưởng, chi phối tình bạn
- Con người có nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm, tư tưởng với nhau
- Tình bạn giúp con người mạnh mẽ, có người lắng nghe, chia sẻ
- Tình bạn là thực tế trải nghiệm của đời sống, con người, con người không thể sống thiếu bạn bè
- Cần tạo ra sự kết nối từ thực tế thay vì việc sống trong
Em và bạn sẽ cùng thảo luận tiếp và góp 2 y kiến đó lại với nhau để được 1 câu trả lời đúng nhất . Và chắc chắn đôi ta sẽ cảm thấy rất vui sau khi thảo luận để đưa ra y kiến đúng nhất . Thế thôi hihi ^-^
em sẽ xem xét,nếu thấy ý kiến của bạn đúng thì mình sẽ theo bạn,còn nếu ý kiến của bạn sai thì mình sẽ thuyết phục bạn nghe theo mình
Trong đoạn thoại, chú bé Hồng đáng lẽ được nói thêm hai lần nhưng cậu im lặng không nói.
→ Sự im lặng để nén lại nỗi đau, nhẫn nhịn và cố gắng bỏ ngoài tai những lời người bà cô nói.
Em không đồng ý .
Thát độ của bạn Hải là thiếu tự tin và sống không hòa đồng với mọi người .
Em không đồng ý với thái độ của Hải vì trên đời này ai cũng có khuyết điểm không ai đều mới sinh ra mà giỏi ngay được nên việc Hải hay nói ngọng thì bạn cần sửa lại. Hơn nữa bạn cũng nên siên năng giơ tay phát biểu vì không chỉ giúp Hải ham học mà còn giúp Hải mau hết tật nói ngọng
Bài viết:
Cô giáo lớp Một của em tên là Khánh. Cô rất yêu thương và chăm lo cho chúng em chu đáo như người mẹ hiền. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô khi cô cầm tay em dạy viết từng nét chữ. Mặc dù không còn học cô nữa nhưng em vẫn luôn biết ơn và nhớ đến những bài học ý nghĩa của cô.
Em cần nghe những lời góp ý và chia sẻ với thái độ vui vẻ, tích cực không nên cau có hay khó chịu trước những nhận xét của gia đình.
+ Người lớn: Lễ phép, kính trọng
+ Thầy cô giáo: Lễ phép, kính trọng
+ Bạn bè: Tôn trọng
+ Em nhỏ: Ân cần, dịu dàng
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những cách thức giao tiếp phù hợp.