- Các tổ tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện hành vi ứng xử có văn hóa của tổ mình.
- Nhận xét, góp ý về kết quả thực hiện của tổ khác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em:
+ Hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
+ Không chặt phá cây rừng
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là chưa phù hợp để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em là: Xây dựng nhiều công trình lớn. Vì hành động này đã gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, buộc phải chặt cây dọn cỏ để có bãi đất trống xây dựng.
- Những hành vi, việc làm cần thiết để bảo tồn cảnh quan chưa được thực hiện, cần được bổ sung là: Có những chế tài, biện pháp xử lý thích đáng đối với những hành vi phá hủy cảnh quan thiên nhiên. Vì nó sẽ có tác dụng giáo dục, răn đe nhắc nhở với tất cả mọi người về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư
24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam
25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước
27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân
28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?
A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ
B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu
C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư
29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi. B. Triệu Tiết.là lần hai C. Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo.là lần đầu
30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống
B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt
C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn
D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù
31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?
A. Quan lại chưa có nhiều.
B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội
C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.
D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội
Mình nghĩ không chỉ nên xét về mặt yếu của tổ mà còn xét về mặt mạnh của tổ . Nếu chỉ xét về mặt nhược điểm thì chỉ nêu những hành vi của những bạn không cố gắng, còn những bạn cố gắng thì không được nêu trước toàn lớp thì bạn ấy sẽ không cố gắng phát huy tiếp. Những bạn cố gắng thường rất vinh dự khi được nêu những kết quả đạt được của mình đã đạt,nếu không bạn sẽ không có động lực phát huy tiếp . Mình nghĩ những người tổ trưởng nên nhận xét về mặt ưu điểm : điểm tốt , có cố gắng trong học tập,làm việc tốt , ...
Câu 1:
Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc- Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh
| Dọn dẹp nhà cửa, giặt và gấp chăn, xếp lại tủ sách. |
- Phân công thực hiện công việc. - Thực hiện công việc theo kế hoạch.
| Em phân công công việc phù hợp và lập kế hoạch làm việc theo tuần hay các buổi trong ngày. Ví dụ buổi sáng quét nhà, trưa giặt chăn và tối sắp xếp tủ sách. Hoặc theo các ngày trong tuần. |
- Nhận xét kết quả thực hiện công việc. | - Hoàn thành tốt/ Chưa hoàn thành/ Còn khó khăn cần giúp đỡ. |
- Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc. | Vui vẻ/ hạnh phúc/ thoải mái khi không gian sống sạch sẽ/ mệt mỏi. |
Bước 1: Chuẩn bị nghe
Trước khi nghe ý kiến của người nói, bạn nên:
• Tìm hiểu về tác phẩm mà người nói sẽ trình bày.
• Liệt kê tất cả những gì bạn đã biết về tác phẩm và những gì cần trao đổi với người trình bày.
• Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép.
• Tìm vị trí thích hợp để bạn có thể theo dõi và tương tác với người nói một cách tốt nhất.
Bước 2: Lắng nghe và ghi chép
Trong khi nghe người nói trình bày ý kiến, quan điểm của họ, bạn nên:
• Lắng nghe để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói.
•Trong tác bằng ánh mắt với người nói, tập trung vào những nội dung quan trọng.
• Không vội nhận xét, kết luận,..
• Tìm kiếm những dấu hiệu ngôn ngữ để nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói:
- Các kiểu câu như: Ý kiến, quan điểm của tôi là... Tôi nghĩ. Theo tôi. Tôi cho rằng... - Những ý kiến được trình bày ở phần mở đầu và kết thúc.
- Những ý mà người nói nhấn mạnh, nói chậm hoặc kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ.
• Tổ chức, sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi nghe để tìm hiểu ý nghĩa của thông tin bằng cách: tìm mối quan hệ giữa các ý, dự đoán ý tiếp theo, đánh dấu ý kiến quan trọng
• Suy ngẫm về giá trị của những ý kiến, quan điểm của người nói. Kết hợp nghe và ghi chép:
• Ghi chép thông tin chính dưới dạng từ, cụm từ, viết tắt hoặc dàn ý, sơ đồ, bảng biểu (tham khảo mẫu dưới đây):
Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá• Nhận xét, đánh giá về những điểm thú vị trong ý kiến, quan điểm của người nói.
• Khi trao đổi, bạn nên:
- Xác nhận lại ý kiến, quan điểm của người nói.
- Trình bày điểm tương đồng, thống nhất (nếu có) giữa ý kiến, quan điểm của bạn với người nói.
- Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói.
• Tránh ngắt lời, dùng giọng điệu nhẹ nhàng.
• Tôn trọng ý kiến, quan điểm của người nói, tránh công kích cá nhân.
- Chúng ta chỉ nên hứa những điều mà ta có thể làm được không nên vì ngông cuồng hay một phút vui vẻ nhất thời mà hứa những điều nằm xa tầm với của bản thân.
- Khi ta đã chót không giữ đúng lời hứa thì chúng ta nên thành tâm xin lỗi để đối phương có thể hiểu và thông cảm.
- Không nên hứa những điều mà ta không muốn làm vì điều đó sẽ tạo cho người khác sự thất vọng và mất niềm tin vào bản thân chúng ta.
Những hành vi ứng xử có văn hoá vd như lễ phép chào người lớn, đi nhẹ nói khẽ cười duyên, không làm việc riêng trong giờ học,...