5. KClO3 bị nhiệt phân hủy theo phương trình phản ứng KClO3 → KCl + O2 Em hãy cân bằng phương trình phản ứng trên và tính thể tích O2 (đktc) thu được khi phân hủy 49 gam KClO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{1,728}{27}=0,064\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
____0,064->0,048
=> mO2 = 0,048.32 = 1,536 (g)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,127}=11\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: mA = mB + mO2
=> mA = 11 + 1,536 = 12,536 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\\
pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
2,25 1,5
=> \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(L\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
1 1,5
=> \(m_{KClO3}=122,5\left(g\right)\)
a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
0,15 0,225
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,45=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)
`#3107.101107`
1.
a.
Ta có:
\(\text{n}_{\text{KClO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{KClO}_3}}{\text{M}_{\text{KClO}_3}}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\text{ (mol)}\)
PTPỨ: \(\text{2KClO}_3\text{ }\)\(\underrightarrow{\text{ }t^0}\) \(\text{2KCl}+3\text{O}_2\)
Ta có: `2` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `3` mol \(\text{O}_2\)
`=>` `1` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `1,5` mol \(\text{O}_2\)
b.
\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=1,5\cdot24,79=37,185\left(l\right)\)
TTĐ:
\(m_{KClO_3}=122,5\left(g\right)\)
______________
a) PTHH?
b) \(V_{O_2}=?\left(l\right)\)
Giải
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
1-> 1 : 1,5(mol)
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{2,4}{40}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
c, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
c, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{49}{39+35,5+16\cdot3}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\)
tỉ lệ 2 : 2 : 3
n(mol) 0,4----------->0,4--->0,6
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)