HÌnh thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120 độ thì có phải là hình thang cân không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 15cm, cạnh bên AD = BC = 25cm
Mà ∆ ADH = ∆ BCK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: DH = CK = 12,5 (cm)
Chu vi hình thang ABCD là:
AB + BC + CD + DA = AB + BC + (CK + KH + HD) + DA
= 15 + 25 + (12,5 + 15 + 12,5) + 25 = 105 (cm)
Chu vi hình thang ABCD là:
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
gọi hình thang đó là ABCD (AB//CD),AB=15, AD=BC=25
góc DAB=góc ABC=120 độ.
kẻ AH, BK vuông góc với CD (H,K thộc CD)
=>HK=AB=15 (cm)
xét tam giác AHD có: AD=25, góc D=60 độ
=>DH=AD.cos=AD/2=12.5 (cm)
tương tự ta có CK=12.5 (cm)
=>CD=CK+DH+HK=12.5+12.5+15=40 (cm)
=>chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA=105 (cm)
đáy bé hình thang là
6:(3-2)x2=12 (cm)
đáy lớn HT là
12+6=18(cm)
chiều cao hình thang là
120x2:(12+18)=8(cm)
chu vi hình thang là
12+18+8+10=48(cm)
ĐS:48 cm
HT
Giả sử: AD = BC; góc DAB = 120o
Vì AB // CD nên góc DAB + ADC = 180o => góc ADC = 180o - DAB = 180o - 120o = 60o
Trên đoạn CD lấy E sao cho CE = AB
Mà có: CE // AB => Tứ giác ABCE là hình bình hành => AE = BC và AE // BC
AE = BC ; BC = AD => AE = AD => tam giác ADE cân tại A => góc ADC = góc AED
mặt khác, góc ADC = 600 => góc AED = 60o
Mà góc AED = BCE (do BC // AE) nên góc BCE = 60o
=> góc BCE = ADC => ABCD là hình thang cân
=> góc