Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\) = 70o , AB = 12 cm, AC = 16 cm Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 9 cm
Khi đó số đo \(\widehat{BDC}\) là ......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\Delta CAB\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{CA}{CB}\)
\(\Rightarrow CB^2=CD\cdot CA\)
Ta có \(CA=CD+DA=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow CB^2=9\cdot16=144\Rightarrow CB=12\left(cm\right)\)
Ta có \(\dfrac{DB}{BA}=\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow DB=\dfrac{3}{4}AB=18\left(cm\right)\)
chứng minh:
ta có: ad/ab = 9/12 = 3/4 ; ab/ac =12/16 = 3/4 => ad/ab = ab/ac (1)
ta xét: tam giác abd & tam giác acb
góc bad chung (1)
=> tam giác abd có tam giác acb
=> góc bda = góc cba = 70 độ
ta có: (góc) bda + bdc = 180 độ ( hai góc kề bù)
=> bdc = 180 - 70
=> bdc = 110 độ
a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )
=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)
=> BE = DC
b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC
=> ^EDI = ^DIC mà ^EDI = ^BDI ( DI là phân giác ^BDE )
=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.
c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID = 2. ^BID = 2. ^CIF( theo b) (1)
Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF (2)
Lại có: ^CFD là góc ngoài của \(\Delta\)FCI => ^CFD = ^CIF + ^ICF (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED ( ^CED = ^BCA vì ED //BC )
chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp canh góc cạnh
nen góc ADB=70 =>góc bdc=110