trong công nghiệp sản xuất H2SO4,1 trong các giai đoạn là đốt cháy FeS2 thu được Fe2O3 và SO2 tính Vkk cần để đốt cháy hết 240g quặng FeS2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
=> Tổng hệ số chất sản phẩm là: 2+8 = 10
\(m_{FeS_2}=400.\left(100-10\right)\%=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{360}{120}=3\left(mol\right)\)
PTHH: 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
3 3
\(\rightarrow V_{SO_2}=6.22,4=134,4\left(l\right)\)
Fe2O3 oxit bazo, SO2 oxit axit
n SO2=3mol PTHH:
4FeS2 + 11O2 ––> 2Fe2O3 + 8SO2
1,5mol----------------------------------3mol
=> FeS2=1,5.120=180g
=> khối lượng quặng là : 180:80.100=225g
Ta có: mFeS2 = 3.85% = 2,55 (tấn) = 2550000 (g)
\(\Rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{2550000}{120}=21250\left(mol\right)\)
Cách 1:
BTNT S, có: \(n_{SO_2}=2n_{FeS_2}=42500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(LT\right)}=4080000\left(g\right)=4,08\left(tan\right)\)
Mà: H% = 90%
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(TT\right)}=4,08.09\%=3,672\left(tan\right)\)
Cách 2:
PT: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2\left(LT\right)}=2n_{FeS_2}=21250\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(LT\right)}=4080000\left(g\right)=4,08\left(tan\right)\)
Mà: H% = 90%
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(TT\right)}=3,672\left(tan\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,n_{FeS_2}=\dfrac{m_{FeS_2}}{M_{FeS_2}}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\\ 4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{2}{4}.0,05=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=160.0,025=4\left(g\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{8}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{8}{4}.0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{Fe_2O_3}+m_{SO_2}=4+6,4=10,4\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{11}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{11}{4}.0,05=0,1375\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1375.22,4=3,08\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=3,08.5=15,4\left(l\right)\)
\(pthh:4FeS_2+11O_2\overset{t^o}{--->}2Fe_2O_3+8SO_2\uparrow\)
a. Ta có: \(n_{FeS_2}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{11}{4}.n_{FeS_2}=\dfrac{11}{4}.0,05=0,1375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{sản.phẩm.thu.được}=6+0,1375.32=10,4\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{O_2}=0,1375.22,4=3,08\left(lít\right)\)
Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{kk}\)
\(\Rightarrow V_{kk}=3,08.5=15,4\left(lít\right)\)
Câu 8 :
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{60}{160}=0,375\left(mol\right)\)
a) P : 4FeS2 + 11O2 → (to)2Fe2O3 + 8SO2\(|\)
4 11 2 8
0,75 0,375 1,5
b) Số mol của pirit sắt
nFeS2 = \(\dfrac{0,375.4}{2}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của pirit sắt
mFeS2 = nFeS2 . MFeS2
= 0,75 . 120
= 90 (g)
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,375.8}{2}=1,5\left(mol\right)\)
Thể tích của khí lưu huỳnh đioxit ở dktc
VSO2 = nSO2 . 22,4
= 1,5 . 22,4
= 33,6 (l)
Chúc bạn học tốt
m FeS2 thuc te =250-\(\dfrac{250.4}{100}\)=240g
n FeS2=\(\dfrac{240}{120}\)=2 mol
4FeS+7O2-to>4SO2+2Fe2O3
2-----------3,5----------2------------1 mol
=>VO2=3,5.22,4=78,4l
=>VSO2=2.22,4=44,8l
=>m Fe2O3=1.160=160g
=>Fe2O3:Sắt 3 oxit : oxit bazo
=>SO2: lưu huỳnh dioxit : oxi axit
PT: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
Ta có: \(n_{FeS_2}=\dfrac{240}{120}=2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{11}{4}n_{FeS_2}=5,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=5,5.22,4=123,2\left(l\right)\)
Mà: O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
\(\Rightarrow V_{kk}=123,2.5=616\left(l\right)\)
thanksss