- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.
Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.
- Em thực hành thiết kế số tay ứng phó tình huống nguy hiểm
Tham khảo :
- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:
+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.
+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.
+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…
- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:
+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.
Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.
- Nội dung hai bức tranh thể hiện điều :
1. Giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Cõng bạn trên lưng đi đến trường.
- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng cách giúp bạn trong học tập, khi bạn gặp khó khăn, thất bại luôn an ủi và giúp đỡ bạn.
$#flo2k9$
nếu em gặp lũ lụt em sẽ :
- chạy đi ra chỗ cao
- ko chạy ra chỗ thấp
- nên bám vào những thứ có thể nổi đc
-.........
nếu gặp sặc lở đất em sẽ :
- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình
- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở
- nên chạy ra chỗ cao
-............
Những tình huống em đã gặp và chứng kiến là :
- Tai nạn giao thông : Tộn hại đến tài sản và nguy hiểm đến tính mạng
Cách ứng phó : Tuân thủ đúng quy tắc an toàn giao thông , đội mũ bảo hiện mọi lúc.
- Đánh nhau trong trường học : Có thể bị đình chỉ học và gây thương tích tính mạng .
Cách ứng phó : Gọi giáo viên hỗ trợ và khuyên ngăn nếu cls thể.
- Người lạ dụ dỗ đi theo : Sẽ bị bắt cóc và gây ra nhiều điều tồi tệ.
Cách ứng phó : gọi bố mẹ nếu có điện thoại , chạy đến nơi đông người để nhờ người khác giúp đỡ
1. Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.
- Tình huống nguy hiểm của con người gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của các cá nhân, hủy hoại tài sản của con người và xã hội.
2.- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
~~~~~~~~~~~ các ý bạn tham khảo#~~~~~
tình huống nguy hiểm từ con người là
- chay nô đùa nhau trên cầu thang
- Hai bn đánh nhau
- Các anh lớp lớn bắt nạt lớp nhỏ hơn
- Bạo lực học đường
Giải quyết :
- Nếu thấy ta cần báo cáo thầy cô giáo hay người lớn để họ trừng trị thích đáng , nếu họ đe doạ thì ta cũng ko cần lo lắng những lần họ định bắt nạt thì hô to nên hoặc Báo cô giáo
TK
-tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:
- Lũ lụt
- Sạt lở đất
- Sóng thần
- Động đất
- Phun trào núi lửa
- Cháy rừng....
Trong cuộc sống, đôi khi có những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể bất ngờ xảy ra. Chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống đó gây nên bằng cách:
1. Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
2. Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...).
3. Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.
4. Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
5. Tìm kiếm sự trợ giúp.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.