Trong phân tử nước, một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H, người ta nói rằng O có hóa trị II. Vậy hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của hợp chất như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
gọi hóa trị của M trong hợp chất MCl2 là \(x\)
\(\rightarrow M^x_1Cl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy M hóa trị II
ta có CTHH: \(M^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MSO_4\)
Gọi x là hóa trị của M
\(M_1^xCl_2^I\Rightarrow x=2\cdot I=2\Rightarrow M\left(II\right)\)
\(CTTQ:M_a^{II}\left(SO_4\right)_b^{II}\\ \Rightarrow a\cdot II=b\cdot II\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow MSO_4\)
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O
1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H
Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
b. ta có:
\(2X+1O=62\)
\(2X+1.16=62\)
\(2X=62-16\)
\(2X=46\)
\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)
\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)
Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.