Tìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy
=> Âm thanh có truyền trong không khí.
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
+ Áp tai xuống đường ray khi 1 người ở xa gõ búa vào đường ray
ví dụ :
- Âm thanh truyền qua chất rắn : gõ lên mặt bàn rồi úp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng vang của tiếng gõ
- Âm thanh truyền qua chất lỏng : bỏ chiếc đồng hồ xuống nước (đã được cách nước) rồi bật chuông thì nghe thấy tiếng chuông đồng hồ vọng lên
- Âm thanh truyền qua chất khí : người kia nói thì người khác đứng gần đó có thể nghe thấy
Đáp án: B
Kết luận đúng là: vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.
Các hình thức truyền nhiệt:
- Dẫn nhiêt:
VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên
- Đối lưu:
VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên
- Bức xạ nhiêt:
VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt
- Chất rắn tan trong nước: Trong nước biển có hòa tan muối ăn, thả viên C sủi vào nước, hòa tan đường vào nước,…
- Chất lỏng tan trong nước: rượu hòa tan trong nước, giấm ăn hòa tan trong nước,…
- Chất khí tan trong nước: Trong nước có khí
âm truyền trong môi trường chất lỏng :
=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình
âm truyền trong môi trường chất rắn
=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc "
âm truyền trong môi trường chất khí
=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau