I. Từ truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên” (SGK trang 72) và phần “Em có biết" trang 73,em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ của người Việt ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Cần thiết, tục ngữ có câu Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày dỗ tỗ mùng 10 tháng 3
Nêu lên ý nghĩa luôn nhớ về cội nguồn của mình, để biết được mình là ai, hiểu được mình nguồn gốc từ đâu.
Chúc bạn học tốt
tham khảo
Con Rồng cháu Tiên – Wikipedia tiếng Việt
vào thống kê
hc tốt
Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em":
Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú:
+ Các truyện tương tự
Bên cạnh truyện Con Rồng, cháu Tiên kể trên của dân tộc Kinh, thì các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
+ Ý nghĩa của sự giống nhau
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
mik xin cảm ơn bạn Nguyễn Phương Linh rất nhìu!
Thank you!
( nếu bạn đọc thì trả lời nha )
có vì phải đoàn kết mới giữ vững được đất nước hòa bình phải cùng nhau xây dựng một đát nước giàu đẹp , văn minh
-Có
-Vì dù bất cứ đâu,đồng = hay miền núi,trong Nam hay ngoài Bắc ,người VN đều là con cháu các vua Hùng,có chung dòng zõi "Con Rồng chúa Tiên",vì thế pk bt yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.
#Châu's ngốc
– Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà
– ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.
Câu hỏi: Từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, em hiểu thế nào về hai chữ “đồng bào và truyền thống “tương thân tương ái” của người Việt?
Trả lời:
– Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà
– ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.
BÀI HỌC: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) CHUYÊN MỤC: ,,LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Quảng cáo
Bài trướcBài 2 trang 76 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo: Em hãy cho biết các mốc thời gian sau gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng nào của thời
Thật tình cờ trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương em được gặp bà Âu Cơ trong truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" bà đã kể cho em nghe về nguồn gốc dân tộc Việt Nam hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ kì thú đó
Link:
https://h.vn/ly-thuyet/de-bai-trong-vai-au-co-hay-ke-lai-cau-chuyen-con-rong-chau-tien.2521/
nhớ bạn
Truyền thuyết con rồng cháu tiên giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người việt ở mọi miền đất nước. Theo em, nhận xét đó có đúng hay không? Vì sao?