K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Tham Khảo:

Những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân thủ những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn:

- Xảy ra va chạm, tai nạn giao thông, gây thiệt hại về người và của.

- Để lại những mất mát to lớn sau tai nạn: mất người thân, người còn sống mang trên mình bệnh tật suốt đời,…

- Tạo ra gánh nặng kinh tế cho gia đình người gây tai nạn khi phải đền bù thiệt hại, tổn thất về tài sản và tinh thần cho gia đình người bị hại.

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài...
Đọc tiếp

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài kịch.

Đối tượng phân tích có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc một phần của tác phẩm; cần chú ý phân tích cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; chỉ ra được tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,...) trong việc biểu đạt nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả,...).

1.2. Để viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười, các em cần chú ý:

- Xác định rõ yêu cầu nghị luận (nếu là bài làm theo đề đã cho thì yêu cầu này được thể hiện ở đề bài).

- Đọc lại tác phẩm hài kịch là đối tượng phân tích.

- Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ tập trung làm sáng rõ.

- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn nghị luận.

- Chú ý lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm để lí giải, phân tích, đưa ra nhận xét, góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm.

- Bài viết cần tránh việc chỉ kể lại đơn thuần nội dung hay nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật một cách chung chung, thiếu thuyết phục.

0
10 tháng 11 2016
Nhân vật ta ở đây chính là nhà thơ. Nhân vật ta là một người yêu thiên nhiên, là người có tâm hồn phóng khoáng (ngồi trong bóng trúc xanh mát mà ngâm thơ nhàn). Có thể thấy, trong đoạn thơ, nhân vật ta hiện lên như là một người nghệ sĩ thực sự không vướng một chút bận nào của nhân gian. Tiếng suối chảy đước tác giả ví với tiếng đàn, rêu trên đá được ví với chiếu êm, cách ví von này cho thấy tác giả là người giàu tình cảm với thiên nhiên, coi thiên nhiên như những người ttri kỉ. Cách miêu tả ấy cũng cho thấy đây là một người nghệ sĩ tinh tế, giàu trí tưởng tượng. Cùng với hình ảnh nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết thật đẹp. Đó là một cảnh trí thiên nhiên thật khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ. Côn Sơn đẹp bởi tiếng suối rì rầm như tiếng đàn ca, bởi bàn đá rêu phơi, bởi rừng trúc xanh màu xanh của lá toả bóng mát cho người thi sĩ ngâm thơ.Hình ảnh nhân vật ta ngồi ngâm thơ nhàn dưới màu xanh mát của tán trúc che ngang, gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh một tiên ông nhàn tản, không chút vấn vương thế sự. Đó một thi sĩ đa tình đang thả trọn tâm hồn với thiên nhiên. Thực ra, trong cuộc đời, không kể lúc làm quan mà ngay khi đã về ở ẩn ở Côn Sơn, Nguyễn Trãi vẫn một lòng lo cho nước, cho dân. Thế nhưng có lẽ chính vì thế mà chúng ta càng phải cảm phục vẻ đẹp tài hoa và tâm hồn thi sĩ của ông. Trong muôn vàn vướng bận, Nguyễn Trãi vần dành cho thiên nhiên một tình yêu thật tươi trong và tuyệt đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp nhất trong tâm hồn cao quý của ông. Đoạn thơ này dùng nhiều điệp từ (ta, Côn Sơn, trong,…). Hiện tượng điệp từ đã góp phần tích cực làm cho đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, thơi thảnh, êm tai.
11 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều

vui

20 tháng 2 2016

Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông

I. Mục đích

-     Rèn luyện tính năng động cho học sinh và đội viên.

-     Tuyên truyền và giáo dục học sinh về an toàn giao thông.

II.Công tác chuẩn bị

- Phổ biến ý nghĩa, nội dung cuộc thi.

-     Phát động phong trào sáng tác thơ truyện, vẽ tranh về an toàn giao thông.

III.      Chương trình cụ thể

-     Quy định ngày nộp tác phẩm hoạ, thơ, truyện.

Ban báo chí lớp kết hợp Chi đội dưới sự chỉ đạo của thầy (cô) giáo chủ nhiệm chấm điểm các tác phẩm hoạ, thơ, truyện của các bạn trong lớp.

Lập biểu mẫu báo cáo thành tích với sự xác nhận của thầy cô giáo chủ nhiệm.

Lưu số liệu vào hồ sơ chi Đội.

Phát thưởng.

Phê bình (nếu có).

1. TRƯỚC KHI VIẾT- Hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và còn nhớ rõ- Nếu vụ việc được tường trình chỉ mang tính chất giả định, hãy chú ý đến tư cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt các câu hỏi- Để xác định được những thông tin cụ thể cho bản tường trình, em có thể nghĩ đến những vụ việc thường xẩy ra như: mất...
Đọc tiếp

1. TRƯỚC KHI VIẾT

- Hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và còn nhớ rõ

- Nếu vụ việc được tường trình chỉ mang tính chất giả định, hãy chú ý đến tư cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt các câu hỏi

- Để xác định được những thông tin cụ thể cho bản tường trình, em có thể nghĩ đến những vụ việc thường xẩy ra như: mất xe đạp nơi gửi xe của trường; làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc được giao; khởi xướng một cuộc dã ngoại với các bạn trong lớp khi chưa xin phép gia đình…

2. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH

- Viết phần mở đầu theo đúng thể thức

- Tên văn bản tường trình phải thể hiện được nội dung khái quát nhất của vụ việc

- Đề tên người hoặc cơ aun nhận bản tường trình

- Trình bày vụ việc ngắn gọn như rõ ràng, đảm bảo có đủ các thông tin về thời gain, địa điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả để lại… Cần nói rõ tư cách, trách nhiệm của em trong vụ việc

- Nêu cam kết về tính trung thực của nội dung tường trình

- Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị

- Kí và ghi đầy đủ họ tên ở phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy

3. CHỈNH SỬA BẢN TƯỜNG TRÌNH

0
14 tháng 9 2023

a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.

b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”

- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.

- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.

- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.

12 tháng 2 2017

TH1: 7 ván hòa-> có 1 cách đấu.
TH2: 1 ván thắng, 6 ván hòa -> có 7C1.6C6=7 cách đấu. 7C1 là tổ hợp chập 1 của 7.
TH3: 2 ván thắng, 5 ván hòa-> có 7C2.5C5=21 cách đấu.
TH4: 3 ván thắng, 4 ván hòa.-> có 7C3.4C4 cách.
TH5: 4 ván thắng. 
TH5A: đấu 4 ván->4 ván thắng liền nhau->có 1 cách.
TH5B: đấu 5 ván-> ván cuối cùng phải là ván thắng còn 4 ván kia bất kì (có3 thắng, 1 ván hòa) -> có 4C3.1C1 cách.
TH5C: đấu 6 ván (4thắng,2 hòa) -> ván cuối cùng phải là ván thắng. -> có 5C3.2C2 cách.
TH5D: đấu 7 ván (4 thắng, 3 hòa) -> có 6C3.3C3 cách.

26 tháng 12 2018

TH1: 7 ván hòa-> có 1 cách đấu. TH2: 1 ván thắng, 6 ván hòa -> có 7C1.6C6=7 cách đấu. 7C1 là tổ hợp chập 1 của 7. TH3: 2 ván thắng, 5 ván hòa-> có 7C2.5C5=21 cách đấu. TH4: 3 ván thắng, 4 ván hòa.-> có 7C3.4C4 cách. TH5: 4 ván thắng. TH5A: đấu 4 ván->4 ván thắng liền nhau->có 1 cách. TH5B: đấu 5 ván-> ván cuối cùng phải là ván thắng còn 4 ván kia bất kì (có3 thắng, 1 ván hòa) -> có 4C3.1C1 cách. TH5C: đấu 6 ván (4thắng,2 hòa) -> ván cuối cùng phải là ván thắng. -> có 5C3.2C2 cách. TH5D: đấu 7 ván (4 thắng, 3 hòa) -> có 6C3.3C3 cách

6 tháng 5 2016

Ma sát có lợi: 

+ Ma sát giúp chúng ta không bị trượt trên mặt đất.

+ Ma sát giữ đồ vật nằm yên trong phòng.

+ Ma sát giúp bánh xe đạp có thể lăn trên đường

Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc giữa các vật.

Ma sát có hại:

+ Ma sát ở ổ trục xe máy, xe đạp.

Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ, bôi trơn.

6 tháng 5 2016

Ma sát có lợi:

​-Trượt tuyết

-Đẩy các vật nặng trên con lăn

-Quyển sách để trên bàn

nhưng ko bị rơi​

​​...còn nhiều lắm...

12 tháng 5 2021

a) nC2H6 = 1(mol)

PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)

theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)

b) lườii quá thôi điền luôn :<

 

Thời điểm

Thể tích chất tham gia (lít)

Thể tích sản phẩm (lít)

C2H6

O2

CO2

H2O

Thời điểm t0

22,4

 78,4

 0

 0

Thời điểm t1

 16,8

 58,8

11,2

 16,8

Thời điểm t2

11,2

 39,2

 22,4

 33,6

Thời điểm t3

 0

 0

 44,8

67,2