Dựa vào nội dung giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái loa trong không khí (Hình 12.4), em hãy giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau:
L = ( k + 1 2 ) λ 2
Mà 0 < L < 15cm
⇒ - 1 2 < k < 0 , 6 ⇒ k = 0
=> Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là:
H = h – L = 2,5 cm.
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau :
với k=0
Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là : H=h-L=2,5cm.
Đáp án A
Âm phát ra to nhất khi có sóng dừng của cột không khí trong ống.
Gọi L (m) là chiều cao cột không khí trong ống. Cột kk 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên để có sóng dừng thì
Vì chiều cao cột không khí không vượt quá chiều cao ống nên
Khi đo chiều cao cột không khí là L = 12,5 (cm) và chiều cao cột nước là 2,5 cm.
Sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí: Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao động. Dao động phồng lên xẹp xuống của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc với nó dao động nén, dãn tương ứng. Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động dãn, nén. Kết quả là, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau làm lan truyền sóng âm trong không khí.