Đọc trước truyện Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đều mượn các nhân vật là bộ phận trên cơ thể người để truyền tải thông điệp, bài học về tinh thần đoàn kết.
Khác nhau:
- Bản Việt Nam: Được viết dưới dạng văn xuôi.
- Bản của Ê-dốp: Được viết dưới dạng thơ song thất lục bát.
Tác giả Nguyễn Nhật Ánh:
- Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam.
- Ông chuyên viết về đề tài thiếu nhi, tuổi mới lớn. Nguyễn Nhật Ánh từng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp (1975-2015). Nếu khảo sát thêm 20 mươi năm nữa (từ 2015 đến 2035) có thể Nguyễn Nhật Ánh vẫn là một trong những nhà văn được yêu thích nhất.
Bài học: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Tham khảo!
1. Truyện khoa học viễn tưởng
- Truyện khoa học viễn tưởng là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học, thường khám phá hoặc dự đoán những hệ quả, hậu quả tiềm tàng của những đổi mới trong khoa học, xã hội và công nghệ.
2. Tác giả
Ray Bradbury Douglas (22 tháng 8 năm 1920 — 5 tháng 6 năm 2012) là một nhà văn chuyên về sáng tác các tác phẩm kinh dị, khoa học viễn tưởng, và bí ẩn người Mỹ. Nổi tiếng với cuốn tiểu thuyết 451 độ F (Fahrenheit 451, 1953) và tập hợp những câu chuyện khoa học viễn tưởng như The Martian Chronicles (1950) và Người minh họa (The Illustrated Man, 1951), Ray Bradbury là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất thế kỷ 20 và 21 của nước Mỹ. Nhiều tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim và chương trình truyền hình.
Tìm hiểu về tác giả Bình Nguyên:
- Bình Nguyên: Tên thật là Nguyễn Đăng Hào.
- Sinh ngày 25 tháng 1 năm 1959. Quê quán xã Ninh Phúc, Tp Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
- Sự nghiệp văn học: Ông vừa là nhà thơ vừa là Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam. Hiện nay tác giả Bình Nguyên đang làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. Nhà thơ của cố đô Hoa Lư này đã nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) trên báo Văn Nghệ.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Tập thơ Lang thang trên giấy (NXB Văn học - 2009) và Những ngọn gió đồng (NXB Hội Nhà văn - 2015).
Tác giả Cao Duy Sơn:
- Tác giả Cao Duy Sơn: tên thật là Nguyễn Cao Sơn. Sinh ngày 28-4-1956 tại Thị trấn Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
- Anh là tác giả của 5 cuốn tiểu thuyết và 4 tập truyện ngắn đã xuất bản như: "Người lang thang", "Cực lạc", "Hoa mận đỏ", "Đàn trời", "Chòm ba nhà", "Những chuyện ở lũng Cô Sầu", "Những đám mây hình người", "Hoa bay cuối trời" và "Ngôi nhà xưa bên suối". Đến nay, Cao Duy Sơn hai lần đoạt giải A giải thưởng của Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng Văn học ASEAN.
- Hiện anh là Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa các dân tộc.
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Ông là một nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam, sở trường của ông là thể loại tùy bút và ký, ông nổi tiếng là bậc thầy trong việc sử dụng và sáng tạo tiếng Việt.
+ Với niềm đam mê khám phá mọi vật đến kỳ cùng thông tỏ Nguyễn Tuân đã huy động vốn kiến thức uyên bác của mọi lĩnh vực đời sống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao,...
+ Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ những năm 1935 cho đến 1938 thì mới bắt đầu nổi tiếng từ các tác phẩm như: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960),...
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.
- Những đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong văn học lãng mạn của Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: ông mang tới ngôn ngữ đầy góc cạnh, câu văn dụng công và chau chuốt với cường độ sáng tạo ngôn từ vô cùng lớn. Giọng văn của ông cũng mang trong mình sự đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm và trữ tình trong giai đoạn sau cách mạng. Ông có sự sáng tạo không ngừng và sự ảnh hưởng to lớn đối với ngôn ngữ văn học mà chữ quốc ngữ là chất liệu để sáng tác. Ông đưa đến tiếng Việt thăng hoa lên một tầm cao mới với nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú, tách biệt hoàn toàn với hệ hình văn chương trung đại với ngôn ngữ văn chương vay mượn và mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng và nó cũng vượt lên trên giao thoa ngôn ngữ của giai đoạn giao thời và góp phần cùng các nhà văn, nhà thơ cùng thời đưa văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại hóa.
Về tác giả Tạ Duy Anh:
- Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở Nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai. Sau đó Tạ Duy Anh tham gia học ở Trường viết văn Nguyễn Du. Trải qua 4 năm học, ông đỗ đầu và được giữ lại làm giảng viên. Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới.
- Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1993.
- Trong 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh đã xuất bản sáu tiểu thuyết và hàng chục tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi…
- Tạ Duy Anh được đánh giá là một cây bút sung sức, trung thực với nhiều tìm tòi đổi mới. “Tạ Duy Anh không lúc nào không nghĩ về sự “thay đổi”, thay đổi để tiếp tục sáng tạo, dù có gặp những sự bài xích đi chăng nữa, để rồi mỗi cuốn sách lại có một cuộc đời riêng có với cách cấu trúc và ngôn ngữ của mình”.
- Tác giả:
+ Phong Điệp sinh ngày 6 tháng 6 năm 1976 tại huyện Giao Thủy, Nam Định
+ Cựu học sinh chuyên văn trường THPH Lê Hồng Phong tỉnh Nam Định, khóa 1991-1994.
+ Năm 1998, sau khi tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội, Phong Điệp làm phóng viên, biên tập viên tại báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam.
+ Hiện tại Phong Điệp đang sống và làm việc tại Hà Nội.
- Niềm hạnh phúc của mỗi người là khác nhau, tuy nhiên đều có điểm chung đó là sự thăng hoa, niềm vui sướng, và thỏa mãn một điều gì đó trong cuộc sống. Như chúng ta đều thấy trong cuộc sống có rất nhiều người đạt được những điều đó, nó tạo nên một cái gì đó riêng biệt, mới lạ, tạo ra được nhiều điều có ý nghĩa, giá trị cho cuộc sống của mình. Hạnh phúc của mỗi chúng ta là được hưởng thụ giá trị cuộc sống, nhiều người chỉ có niềm hạnh phúc nhỏ nhoi là có đủ cơm ăn áo mặc, nhưng ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, hạnh phúc còn được đắn đo và thể hiện qua những cung bậc cảm xúc riêng, họ được tận hưởng cuộc sống, được ăn sung mặc sướng, được đi chơi, đó là niềm hạnh phúc. Có thể thấy hạnh phúc là giá trị to lớn làm nên giá trị cho con người, niềm hạnh phúc có thể được cân đo bằng niềm vui, sự hạnh phúc, được thỏa mãn những cung bậc cảm xúc riêng, được thể hiện bằng những điều mới lạ, bằng những điều sáng tạo và phát triển mạnh mẽ hơn. Niềm vui, sự hạnh phúc đó được thể hiện trong cuộc sống, giá trị đó được tạo nên nhờ những giá trị của cuộc sống, biết sống đúng nghĩa được sống. Như một người nước ngoài đã nói: “Chúng ta không tính chúng ta sống được bao nhiêu năm cuộc đời, mà số năm cuộc đời được tính bằng số năm chúng ta đã có những đóng góp cho cuộc đời này”. Quả đúng như thế, tạo hóa tạo cho chúng ta sự sống, nhưng sống như thế nào, quyết định cuộc sống như thế nào đấy lại là việc mà chúng ta nên làm cho cuộc đời của mình.
Aesop là một nhà văn Hy Lạp. Ông sinh ra là một người nô lệ. Aesop là nô lệ cho một người có tên là Xanthus, sống tại đảo Samos.
Aesop đã để lại cho nhân loại một kho tàng truyện ngụ ngôn đồ sộ cả về mặt số lượng lẫn giá trị. Với đa số nhân vật là những con vật đã được nhân cách hóa, truyện ngụ ngôn Aesop hàm chứa những thông điệp sâu sắc mà giản dị, được chuyển tải đến người đọc bằng giọng văn nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Cuối một số chuyện còn là những thông điệp ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa nhằm nhắn nhủ bạn đọc những chân lý giản dị trong cuộc sống.