Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc” được thể hiện qua câu văn: Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt Việt Nam – nhất là một buổi trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru của quê hương mình, thấm thía và buồn mang mang quá!
Đó là một cảm nhận rất chân thực, rất đỗi thân thương của tác giả khi nghe tiếng hát ru. Nó cùng tiếng võng kẽo kẹt như mang theo hình ảnh của quê hương, đất nước Việt Nam, của nơi đồng quê xa xa giản dị, hạnh phúc. Hình ảnh giản dị đó khiến tác giả không khỏi da diết nhớ đến quê hương, nhớ đến gia đình thân thương qua câu hát giản dị, ngọt ngào ấy.
Hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tùy bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc:
- “Tre vẫn mang khúc hát tâm tình.”
- “Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta.”
Chất trữ tình, cái tôi của nhà văn và ngôn ngữ được sử dụng trong tùy bút Trưa tha hương của Trần Cư
- Hình ảnh cây tre trong bài tùy bút tiêu biểu cho phẩm chất kiên cường, bất khuất, kiên trung, cần cù, chăm chỉ của người dân Việt Nam.
- Nội dung của bài tùy bút không chỉ giúp ta hiểu thêm về cây tre Việt Nam mà qua đó ta thấy tre cũng mang dáng dấp bản chất con người Việt Nam, như một người bạn đồng hành, của người đồng chí, luôn gắn bó mật thiết với nhau.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ, được thể hiện rõ trong bài đọc.