Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của vùng sông nước Nam Bộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các phương tiện vận chuyển được các dân tộc thiểu số ở Việt Nam sử dụng trong cuộc sống hiện nay như xe ngựa, xe máy, xe đạp, thuyền, ô tô…
- Các phương tiện được sử dụng hiện nay của các dân tộc thiểu số có sự được cải tiến và hiện đại hơn như ô tô, thuyền cỡ lớn, xe máy. Sự thay đổi này là nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và những chính sách kịp thời của Đảng và Nhà nước trong việc giúp đỡ, tăng cường phát triển kinh tế của vùng các dân tộc thiểu số.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Điểm khác biệt:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để tiện cho việc sinh hoạt. Nhà ở đơn sơ, thoáng mát
. + Ở Đông Nam Bộ, nhà ở thường làm chắc chắn hơn để sống an toàn.
- Giải thích: có sự khác biệt về phong cách xây dựng nhà ở là do giữa vùng Đông nam Bộ và Tây Nam Bộ có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
+ Ở vùng Tây Nam Bộ: địa hình thấp hơn, có nhiều vùng trũng, thấp, thường xuyên bị ngập nước và hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
+ Ở vùng Đông Nam Bộ là vùng đất cao, nhiều rừng rậm nhiệt đới.
• Yêu cầu số 2: Hiện nay, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ ngày càng đa dạng và hiện đại. Tuy nhiên, phương tiện đi lại phổ biến của người dân vùng Tây Nam Bộ vẫn là ghe, xuồng.
- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Có thể nói truyện thần thoại được xây dựng bằng những hình ảnh,chi tiết không có thực mà chỉ là hư ảo do con người tưởng ra dựa trên quan niệm về sự tiến hóa loài người mà sau này chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được. Đó là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi bắt đầu có loài người trên Trái Đất. Nhằm phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người thời cổ đại.
- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:
+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần Trụ Trời, Nữ thần Mặt Trăng,...
+ Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, thần Lúa,...
+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Thần Nông, Mười hai bà mụ,...
+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề: Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng,...
+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa: Truyền thuyết vua Hùng,...
+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười: Cóc kiện trời, Chử Đồng Tử ... hoặc mang dấu ấn của xã hội nguyên thủy như Trầu Cau, Hòn Vọng Phu,...
→Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
- Truyện thần thoại Việt Nam là thể loại tự sự viết bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo ra thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
- Thần thoại Việt Nam có thể phân ra thành các nhóm chính sau đây:
+ Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên
+ Về nguồn gốc các loài động thực vật
+ Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam
+ Về các anh hùng thời khuyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư các nghề
+ Thần thoại Việt bị truyền thuyết hóa
+ Thần thoại còn biến tướng trong Phật thoại, Tiên thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và cả truyện cười
→ Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
Đã từ rất lâu rồi, tình trạng giao thông tại Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, ùn tắc giao thông luôn là vấn đề nhức nhối đối với người dân sinh sống trong khu vực đó.
HIện nay, tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông ngày càng trở lên nghiêm trọng. Kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao kèm theo đó là những vấn đề liên quan đến giao thông đường bộ, ùn tắc, tai nạn giao thông. Đã có rất nhiều chỉ thị, chiến dịch được bộ GTVT đề ra nhưng vẫn chưa triệt để. Chỉ sau một thời gian, tình trạng giao thông lại đâu vào đấy như chưa có gì xảy ra.
Theo thống kê của Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, trong 9 tháng năm 2021, toàn thành phố xảy ra 589 vụ tai nạn giao thông, làm chết 249 người và bị thương 376 người. So với cùng kỳ năm 2020 giảm 125 vụ (tương đương 17,51%); giảm 50 người chết (16,72%) và giảm 101 người bị thương (21,17%). Về nguyên nhân tai nạn, chiếm tỷ lệ cao nhất là lỗi người điều khiển phương tiện không chú ý quan sát (209 vụ, chiếm 34,48%). Tiếp đến là đi sai phần đường (112 vụ, chiếm 19,02%); vi phạm về tốc độ (69 vụ, chiếm 11,71%)…
Tác giả | Tác phẩm |
Đỗ Trung Lai Đỗ Trung Lai (7/4/1950-) qurr ở Hà Tây, nay là Hà Nội. Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1991. Ngoài làm thơ, làm báo, Đỗ Trung Lai còn vẽ tranh, có phòng thơ, làm báo, Đỗ Trung Lai còn vẽ tranh, có phòng tranh riêng đã được Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam trưng bày. | - Tác phẩm đã xuất bản: Đêm sông Cầu (thơ, 1990), Anh em và những người khác (thơ, 1990), Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991), Thơ và tranh (1998), Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu (truyện và ký, 2000) - Văn bản Mẹ: Nỗi lòng đau đớn xót xa của người con khi thấy hình ảnh mẹ ngày càng hao mòn, lưng còng đi, thấp dần đi và mái đầu bạc mà bất lực.
|
Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên (1913-1996), quê ở tỉnh Hải Dương. - Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn VN. | - Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá... Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Quý Đôn – 1957), Nguyễn Đình Chiểu (1957)… - Văn bản Ông đồ: Tác phẩm khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ, khơi gợi được niềm xúc động tự vấn của nhiều độc giả.
|
Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh (1942-1988) , tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê ở Hà Tây (nay là Hà Nội). - Xuân Quỳnh mất ngày 29/8/1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, Hải Dương. Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. | - Các tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc (thơ-1963), Hoa dọc chiến hào (thơ-1968), Gió Lào cát trắng (thơ-1974), Lời ru trên mặt đất (thơ-1978), Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985), Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984), Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi)…. - Văn bản Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
|
Đỗ Bạch Mai - Đỗ Bạch Mai (1951) sinh tại Nghệ An, quê gốc Nam Định, sống tại Hà Nội. - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997, lớn lên tại Hải Phòng trong một gia đình cán bộ, sau khi tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội về dạy học tại Hải Phòng. Tiếp tục chương trình sau đại học và năm 1981 về công tác tại tuần báo Văn nghệ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam. | - Các tác phẩm chính: Một lời yêu (thơ, 1992), Năm bông hồng trắng (thơ, 1996) - Một mình trong mưa: Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh cò vất vả, chịu thương chịu khó, thương con, hi sinh vì con. Hình ảnh cò hay chính là hình ảnh người mẹ, qua đó thể hiện niềm đồng cảm thương xót của tác giả. |
Tham khảo:
- Nhà ở truyền thống của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Những ngôi nhà được đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch, mái lợp lá hoặc ngói.
+ Nhà thường có ba gian. Gian chính là nơi thờ cúng và tiếp khách. Hai gian bên gọi là buồng, dùng làm phòng ngủ hoặc chứa thóc, gạo, đồ dùng.....
- So với nhà ở truyền thống, nhà ở hiện nay của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ có điểm khác biệt là:
+ Nhà thường được xây dựng kiên cố bằng gạch, bê tông cốt thép.
+ Phổ biến loại hình nhà ống với nhiều tầng.
+ Nhà ở có sự thay đổi theo hướng hiện đại và tiện nghi hơn.
Tham khảo!
* Yêu cầu số 1: Một số nét văn hóa của cư dân Nam Bộ:
- Nhà ở:
+ Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ có nhiều loại khác nhau. Ở vùng sông nước, phổ biến là kiểu nhà sàn, nhà nổi. Tại các miệt vườn, chủ yếu là nhà lợp bằng lá.
+ Ngày nay, nhà ở của người dân Nam Bộ được xây dựng kiên cố, hiện đại hơn. Ở một số nơi, những ngôi nhà cổ vẫn còn được lưu giữ.
- Chợ nổi:
+ Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân Nam Bộ một phần diễn ra tại chợ nổi trên sông.
+ Hàng hóa được bán trên các ghe xuồng, chủ yếu là nông sản và các vật dụng cần thiết.
+ Một số chợ nổi lớn ở Nam Bộ như: Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền Giang), Ngã Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang), Ngã Năm (Sóc Trăng), Măng Thít, Trà Ôn (Vĩnh Long),...
- Vận tải đường sông:
+ Giao thông đường thuỷ đóng vai trò quan trọng đối với của người dân vùng Nam Bộ.
+ Ghe, xuồng,... là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu.
- Trang phục:
+ Trước đây, trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là áo bà ba và khăn rằn
+ Ngày nay, áo bà ba và khăn rằn vẫn được chọn làm trang phục chính trong những dịp lễ, tết,... thể hiện đặc trưng văn hóa của miền sông nước Nam Bộ.
* Yêu cầu số 2: Sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ được thể hiện ở các chi tiết:
- Làm nhà sàn, nhà nổi ở các vùng sông nước.
- Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tại chợ nổi trên sông.
- Ghe, xuồng là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu ở Nam Bộ.
- Áo bà ba và khăn rằn thể hiện nét đặc trưng của văn hóa miền sông nước.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương tiện vận chuyển, đi lại ở miền Nam ngày càng được cải thiện rõ rệt. Ví dụ như vỏ lãi, một phương tiện khá phổ biến hiện nay ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đó là một loại phương tiện có tốc độ di chuyển nhanh, có dạng như thuyền máy nhỏ, dài hình thoi, thường làm bằng gỗ hoặc nhựa đặc thù gắn máy. Phương tiện này có thể chở người và chở hàng, tạo thuận lợi cho người dân vùng này trong việc buôn bán và di chuyển.