Người con trong bài thơ được căn dặn những điều gì?
A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng
B. Cần tin tưởng vào bản thân mình
C. Đừng quên mạch đá cội nguồn
D. Hãy chảy như suối về với biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ là lời dặn dò của thế hệ trước đối với thế hệ sau, rằng dù có đi đâu về đâu thì cũng không được quên gốc gác cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.
- Hai cha con trò chuyện về phía chân trời có những gì.
- Miêu tả:
Sau trận mưa đêm rả rích, bầu trời và bãi biển sạch bóng. Có hai cha con dạo chơi dưới ánh mặt trời hồng rực rỡ ban mai. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao gầy bóng lênh khênh, còn người con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
Ý tưởng sáng chế các phương tiện nêu trong văn bản cho thấy sự thông minh, sáng tạo của con người.
=> Đáp án B.
tk Đoạn thơ tuy ngắn nhưng chứa đầy những lời dạy quý giá của người cha đối với đứa con của mình. Người cha dạy con biết bao nhiêu là điều. Đó là không nên cười giễu những người ăn mày, không nên hỏi quê hương họ ở đâu. Những lời dạy ấy thể hiện giá trị nhân văn rất sâu sắc. Qua lời dặn dò này, người cha dạy con cần phải có tình yêu thương con người, biết quý trọng con người. Không chỉ giúp đỡ những con người hành khất về vật chất, một người biết yêu thương cần phải biết đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây ra những tổn thương tinh thần cho họ. Dẫu cho họ có hoàn cảnh cơ cực, có úa tàn thì cũng không nên xa lánh họ, mà trái lại nên đồng cảm, chia sẻ và trân trọng họ. Cũng nên tinh tế khi chia sẻ với họ, đừng làm tổn thương tinh thần ngay khi về mặt vật chất họ cũng đã quá thiếu thốn. Những lời người cha dạy con xuất phát từ sự trải nghiệm trong cuộc sống. Gia đình mình chỉ “tạm” gọi là no ấm hơn những người hành khất tội nghiệp kia. Sự no ấm ấy chưa biết tồn tại được bao lâu bởi cuộc sống luôn “vần xoay” biến đổi… Vì thế, con hãy sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng những người nghèo khổ, tu nhân tích đức, bởi biết đâu sau này bố cũng rơi vào tình cảnh như họ, và cũng được mọi người giúp đỡ, trân trọng như con đã làm.Như vậy, người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của nhiều người khác.
Tham khảo:
Đoạn thơ tuy ngắn nhưng chứa đầy những lời dạy quý giá của người cha đối với đứa con của mình. Người cha dạy con biết bao nhiêu là điều. Đó là không nên cười giễu những người ăn mày, không nên hỏi quê hương họ ở đâu. Những lời dạy ấy thể hiện giá trị nhân văn rất sâu sắc. Qua lời dặn dò này, người cha dạy con cần phải có tình yêu thương con người, biết quý trọng con người. Không chỉ giúp đỡ những con người hành khất về vật chất, một người biết yêu thương cần phải biết đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây ra những tổn thương tinh thần cho họ. Dẫu cho họ có hoàn cảnh cơ cực, có úa tàn thì cũng không nên xa lánh họ, mà trái lại nên đồng cảm, chia sẻ và trân trọng họ. Cũng nên tinh tế khi chia sẻ với họ, đừng làm tổn thương tinh thần ngay khi về mặt vật chất họ cũng đã quá thiếu thốn. Những lời người cha dạy con xuất phát từ sự trải nghiệm trong cuộc sống. Gia đình mình chỉ “tạm” gọi là no ấm hơn những người hành khất tội nghiệp kia. Sự no ấm ấy chưa biết tồn tại được bao lâu bởi cuộc sống luôn “vần xoay” biến đổi… Vì thế, con hãy sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân trọng những người nghèo khổ, tu nhân tích đức, bởi biết đâu sau này bố cũng rơi vào tình cảnh như họ, và cũng được mọi người giúp đỡ, trân trọng như con đã làm. Như vậy, người cha đã đánh thức lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt không chỉ của con mình mà con của nhiều người khác.
a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.
b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.
c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.
+ Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.
+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.
+ Ca dao cũng được coi là một văn bản.
d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc
e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.
Người con trong bài thơ được căn dặn những điều gì?
A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng
B. Cần tin tưởng vào bản thân mình
C. Đừng quên mạch đá cội nguồn
D. Hãy chảy như suối về với biển