K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

Giúp mình 

Câu 1: 2;9;16;23;30

Caau 2: B

5 tháng 3 2023

mong mn giúp đỡ mình với ạ!

Câu 1: 2;9;16;23;30

Câu 2: B

23 tháng 12 2022

Tháng 1 có 31 ngày, của hàng nghỉ bán vào ngày chủ nhật 

Nếu ngày mùng 1 rơi vào thứ tư thì tháng đó có 4 ngày chủ nhật

Vậy số ngày cửa hàng đã mở cửa để bán hàng trong tháng là 31-4= 27 ngày

6 tháng 7 2018

Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài , ta có :

a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372

Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :

\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)

Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :

\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)

Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :

\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)

Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :

\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)

\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)

\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)

Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m

4 tháng 9 2020

đăng câu hỏi sp mk mk sp lại

Câu 4: Trong cùng một năm, ngày 5 tháng 3 là thứ ba. Vậy ngày 28 tháng 3 năm đó là thứ mấy:A. Thứ hai                 B. Thứ ba                 C. Thứ tư                  D. Thứ nămCâu 5: Nam đi từ trường lúc 11 giờ kém 20 phút. Nam về đến nhà lúc 11 giờ 5 phút. Hỏi Nam đi từ trường về đến nhà hết bao nhiêu phút ?A. 15 phút                    B. 20 phút                    C. 25 phút                    D. 30 phútCâu 6:  Các số XIX, XX, III,...
Đọc tiếp

Câu 4Trong cùng một năm, ngày 5 tháng 3 là thứ ba. Vậy ngày 28 tháng 3 năm đó là thứ mấy:

A. Thứ hai                 B. Thứ ba                 C. Thứ tư                  D. Thứ năm

Câu 5: Nam đi từ trường lúc 11 giờ kém 20 phút. Nam về đến nhà lúc 11 giờ 5 phút. Hỏi Nam đi từ trường về đến nhà hết bao nhiêu phút ?
A. 15 phút                    B. 20 phút                    C. 25 phút                    D. 30 phút

Câu 6:  Các số XIX, XX, III, V, VI, IX được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:

A. XX, XIX, III, IX, V, VI                                               C. XIX, XX, IX, V, VI, III

B. XX, XIX, IX, VI, V, III                                               D. XIX, IX, XIX, V, VI, III ai gp mk lẹ đi

6
9 tháng 4 2022

D-A-B

9 tháng 4 2022

Thaks

6 tháng 7 2018

Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài , ta có :

a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372

Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :

\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)

Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :

\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)

Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :

\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)

Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :

\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)

\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)

\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)

Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m