Câu 2 (trang 46, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi luôn mong muốn mình có thể sống chậm lại để cảm nhận những khoảnh khắc bình yên, hạnh phúc giản dị vốn có. Thời gian vốn dĩ luôn trôi đi và không bao giờ quay lại, vì vậy, tôi luôn khao khát mình có thể trân trọng từng khoảng khắc của thời gian.
Câu 1 (trang 46, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.
Dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện:
- Cách xưng hô trong tác phẩm: với ngôi thứ nhất thì người kể chuyện xưng “tôi”, còn ngôi thứ ba không có xưng hô cụ thể, người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện.
- Mức độ tham gia vào câu chuyện:
+ Với ngôi thứ nhất, người kể chuyện tham gia trực tiếp vào câu chuyện, là một nhân vật trong cốt truyện nhưng chỉ có thể nhìn nhận sự việc ở một khía cạnh nhất định.
+ Còn ngôi thứ ba, người kể chuyện sẽ xuất hiện qua những lời nói, lời bình luận bày tỏ thái độ, nắm bắt được tất cả các sự việc diễn ra và nhìn nhận câu chuyện ở khía cạnh bao quát hơn.
=> Ngôi của người kể chuyện trong tác phẩm là ngôi thứ ba.
- Mái tóc của dì Mây trước đây:
+ Tóc dài (phải đứng lên ghế để chải tóc), đen óng mượt.
+ Tóc bồng bềnh như mây.
- Mái tóc của dì Mây bây giờ: tóc rụng nhiều, xơ và thưa.
→ Mái tóc của dì Mây trước đây và bây giờ đã có sự khác nhau đến chua xót. Nguyên nhân do dì Mây đi bộ đội, đối mặt với những khó khăn, bom đạn, dịch bệnh nơi chiến trường. Từ đó, người đọc càng cảm nhận rõ hơn tác hại của chiến tranh gây ra cho con người và sự thiệt thòi cho người con gái.
- Mái tóc của dì Mây trước đây:
+) Tóc dài (phải đứng lên ghế để chải tóc), đen óng mượt.
+) Tóc bồng bềnh như mây.
- Mái tóc của dì Mây bây giờ: tóc rụng nhiều, xơ và thưa.
=> Mái tóc của dì Mây trước đây và bây giờ đã có sự khác nhau đến chua xót. Nguyên nhân do dì Mây đi bộ đội, đối mặt với những khó khăn, bom đạn, dịch bênh nơi chiến trường. Từ đó, người đọc càng cảm nhận rõ hơn tác hại của chiến tranh gây ra cho con người và sự thiệt thòi cho người con gái.
Trong xu thế giao lưu quốc tế mở rộng hôm nay, sự tồn tại của những giá trị vốn được truyền lại từ bao đời là tiếng gọi của cội nguồn, là cột chống để gìn giữ những giá trị thuộc về hồn cốt của dân tộc, nơi lưu giữ những dấu ấn về đời sống tinh thần của người Việt qua thời gian, đồng thời là niềm tự hào của người Việt đối với bè bạn quốc tế.
- Theo em, những bài học lịch sử được Nguyễn Trãi thể hiện trong Bình Ngô đại cáo là:
+ Cho ta thấy được những tội ác man rợ của giặc Minh xâm lược đối với dân ta => bồi dưỡng ý chí căm thù giặc sâu sắc, tinh thần đoàn kết chống giặc của nhân dân.
+ Người lãnh tụ của nghĩa quân sáng suốt quên ăn, đau lòng, dốc sức lãnh đạo nghĩa quân chống giặc ngoại xâm.
- Bài học về sự đoàn kết của dân tộc là bài học mà em thấy vẫn có ý nghĩa rất lớn với mọi người và mọi thời, nhất là thời hòa bình độc lập như ngày hôm nay.Phương pháp giải:
Nhớ lại những kỉ niệm với người thân cùng những cảnh vật xung quanh và kể lại những kỉ niệm ấm áp ấy.
Lời giải chi tiết:
- Học sinh tự nhớ lại những kỉ niệm về người thân mà mình cảm thấy ấm áp, dễ chịu. Đó có thể là kỉ niệm về một buổi đi chơi cùng bố mẹ, hay một bữa cơm gia đình ấm cúng, hoặc khung cảnh quê hương mỗi lần về thăm ông bà cùng bố mẹ,...
- Một số lưu ý khi kể lại kỉ niệm ấy: cách diễn đạt cần dễ hiểu, ngôn ngữ giản dị mà vẫn thể hiện được sự ấm áp của kỉ niệm ấy; hay khi miêu tả cảnh vật thì tránh sự dài dòng không cần thiết, ...
Đất nước đau thương: Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, dây thép gai – đâm nát trời chiều,... Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
Nhớ mắt người yêu → sự hài hòa giữa cái chung và cái riêng, giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc.
Đất nước đau thương: Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, dây thép gai – đâm nát trời chiều,... Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
Nhớ mắt người yêu => sự hài hòa giữ cái chung với cái riêng, giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc.
- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.
- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.
Mình đã từng muốn sống chậm lại để nhìn ngắm thế giới tươi đẹp ngoài kia, có thời gian bên gia đình nhiều hơn. Nhiều lúc bản thân mình bị cuốn vào mạng xã hội, những lần vui chơi tụ tập cùng bạn bè để đến khi nhận gia thì thời gian đã không thể quay lại được nữa. Ước gì mình được sống chậm hơn để ngẫm nghĩ lại những giá trị cuộc sống, những thứ bình dị mà bao lâu nay bản thân chưa từng biết trân quý. Sống chậm lại chỉ đơn giản là vui vẻ hơn những phút giây bên người mà mình yêu quý, dường như cuộc sống trôi qua quá vội vã khiến bản thân mình đã quên mất những điều tốt đẹp ngoài kia.