Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu hàng ngày chim thường bay đi kiếm ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành chim bay về chuồng khi có tiếng còi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.
- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.
Trong đời sống , có mấy ai được sống trên con đường mãi bằng phẳng mà không một chút vướng ngại đâu . Và cũng có lẽ không chỉ cuộc sống con người mà ngay cả con vật cũng có đường đi thành công và trắc trở của nó
Tôi cũng vậy - tôi vốn là một loài chim sẻ nhỏ bé , nhưng đã hiểu được cuộc đời . Tôi đang là một bà mẹ một mình nuôi nấng ba đứa con non nớt mới nở được ba ngày thì trao ôi ! Một cơn dông bão ập đến mái ấm hạnh phúc của tôi
Đêm đó , sau tiếng ru của tôi , đám con nhỏ đã nằm cuộn tròn vào nhau để ngủ , tôi cũng dần thiếp đi , bỗng tôi rùng mình lạnh lẽo , mở mắt ra , tôi giật mình hoảng sợ khi gió nổi , mưa to . Cơn lốc xoáy tiến lại gần , những hạt mưa nặng trịch rơi xuống những đứa con bé nhỏ , tội nghiệp của tôi . Vội vã , loay hoay , tôi chỉ còn biết giật từng chiếc lá xanh ở trên cây mà làm mái che cho tụi nhỏ . Mưa càng to , những tiếng mưa ào ao , những tiếng sấm chớp " đùng ... đoàng " nghe thật kinh tai . Nó làm cây rung chuyển bên phải rồi lại bên trái . Đứa con của tôi khóc thét không nên lời chỉ biết gọi " mẹ ... mẹ ... mẹ " . Nghe những tiếng gọi đó , tôi quặn lòng , thương con và nói thật to con tiếng mưa :
- Các con của mẹ rất dũng cảm . Các con đừng sợ , có mẹ ở đây rồi . Mẹ luôn bên các con mà
Nói rồi , các con tôi hiếu thảo , hiểu chuyện đã vâng lời , im lặng . Nhưng tôi hiểu , các con tôi đang sợ lắm
Tôi ngó nghiêng những cây khác , những bà mẹ chim sẻ , chim sơn ca ,... cũng vội vã như tôi . Thôi , tôi nghĩ thầm :
- Sao trời không thương tôi vậy hả trời ! Xin mau hết mưa đi , cho các con tôi một cuộc sống hạnh phúc
Người tôi ướt nhẹp nước mưa , mái lá gần xong , cái tổ chẳng còn nguyên vẹn nữa , nhưng không sao . Chỉ cần các con tôi không bị mưa là được . Rồi sóng nước ập đến , lông , cánh tôi rúm lại vào nhau , nhưng giờ chuyện đó không còn quan trọng nữa . Tôi nguyện mình ôm trọn mái lá đó cho các con . Tôi lạnh rút xương , hơi thở nấc cục như muốn gục xuống ngay bây giờ . Nhưng hé nhìn các con trong mái lá cũng đang cố gắng , tôi chợt nhận ra rằng không chỉ tôi mà các con tôi cũng sát cánh bên tôi . Rồi tôi nhẹ nhàng mỉm cười nhìn các con
Sau hai tiếng khi mà tử thần ở đây , những giọt mưa bắt đầu ngớt , ngọn gió khẽ lướt qua nhẹ nhàng không một chút bận tâm , lành lùng . Bình minh khẽ hiện sau chân núi , tôi buông lỏng hai tay rồi tự đưa mình ngã vào bụi lá , tôi nghĩ chắc tôi sẽ chết thôi . Thân tôi như chẳng còn cảm giác , tôi bất lực , bất lực , tuyệt vọng , ... và đỗi chút tự hào
Trong mắt tôi lóe lên một ánh sáng chói chang , tôi nhẹ hé mắt nhìn và thấy tôi còn sống . Lúc đó , tôi cứ ngỡ mình đang mơ , nhưng không phải . Tôi vui mừng , chợt bay lên xem các con . Thật đáng yêu ! Tụi nó đang ngủ . Còn tôi , kiệt sức , người tôi chưa khô thì những tia nắng mà tôi ước mơ mãi của đêm qua giờ đã xuất hiện . Nó thay nhau chĩa nắng xuống trần gian . Nó chĩa mà như biết lỗi với tôi vì đến muộn . Các con tôi khẽ nhúc nhích , liu thiu mở đôi mắt thiên thần , chạy ra ôm lấy tôi , lại gọi " mẹ ... mẹ ... mẹ " . Tôi mừng rỡ ôm lấy các con
Sau hôm đó , tôi rỉa lông xem các con có bị gì không ! Thật may chúng đều an toàn . Lông cánh khô nguyên . Và cũng từ đêm hôm đó , tôi được chim trong họ hàng họi là " MẸ BẤT TỬ .. " - Người mẹ có thể vì con mà làm mọi thứ và có thể sống dậy để cứu con mình "
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.
Nội dung chính ở chim bồ câu
- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn
- Tập tính kiếm ăn:
+ Kiếm ăn vào ban ngày
+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Đổi 1 đổi=2 con
Số chim bồ câu còn lại là:50-18=32
Số chim ở trong mỗi lồng là 2 con=>Số chuồng là:32:2=16
Đáp số:16 chuồng
THAM KHẢO:
-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.