K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Mẹ đã bế em bé vào nhà, dựa vào câu thơ cuối. Có thể hiểu em bé đợi mẹ đến mức ngủ thiếp đi trước khi mẹ về.

 
8 tháng 1

Mẹ đã bế em bé vào nhà. Dựa vào câu thơ "mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ", câu thơ ý chỉ "nỗi đợi" đã vô thức ăn sâu vào tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em. Em bé không chỉ chờ đợi mẹ lúc tỉnh mà ngay cả trong mơ cũng đợi mẹ về.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Chủ đề của văn bản trên: Nét đẹp đặc trưng của “sản vật” dẻ Trùng Khánh.

- Em xác định dựa vào: 

+ Nhan đề của văn bản

+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.

+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Khổ thơ thứ hai, với các hình ảnh “giọt mồ hôi mặn” “lòng thầm lặng mẹ tôi”, tác giả đã khắc họa hình ảnh một người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn nhưng giàu đức hi sinh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Chủ đề văn bản: Bàn về vẻ đẹp của cốm (cách làm, hương vị và cách thưởng thức cốm).

- Em xác định dựa vào:

+ Nhan đề văn bản

+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.

+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi. Vì sau khi nghe má giải thích nhân vật tôi đã hiểu ra và cứu sống thằng chài.

13 tháng 3 2023

Hình ảnh “Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ” là một hình ảnh ẩn dụ. “Nỗi đợi vẫn nằm mơ” ở đây chính là hình ảnh em bé ngồi đợi mẹ về với sự nhớ nhung, thường trực đối với mẹ. Mẹ bế em bé vào nhà như một sự trân trọng, yêu thương, xót xa cho đứa con bé bỏng của mình. Câu thơ đã diễn tả một cách hình tượng, độc đáo, làm rõ rình yêu của bé cũng như tình yêu bé của mẹ.

8 tháng 1

Hình ảnh "Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ" đã cho em thấy ngày nào người mẹ cũng đi làm về muộn như thế, ngày nào em bé cũng chờ mẹ về trong nỗi nhớ mong. Nỗi mong chờ ấy lâu dần đã ăn sâu vào tiềm thức, tâm tưởng, đi cả vào giấc mơ của em.

Hình ảnh gợi cho em một suy nghĩ khác nữa, chỉ mong mẹ bớt vất vả, cuộc sống yên ổn hơn để mẹ được về sớm với em bé, để em bé được hưởng niềm vui hạnh phúc bên mẹ chứ không phải đợi đến mỏi mòn rồi ngủ quên bên bậu cửa.

31 tháng 10 2021

Kkkk

9 tháng 9 2018

bài ca dao là lời của người phụ nữ xã hội phong kiến 

dựa vào từ thân em

– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.