Câu 31: Nêu tính chất của các hàm trên bảng tính?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặc trưng của chương trình bảng tính:
- Màn hình làm việc.
- Dữ liệu.
- Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ.
Đặc điểm của màn hình làm việc:
- Có các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính.
- Kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng.
Câu 2:
- Cách nhập dữ liệu:
- Nháy chuột vào ô cần nhập
- Gõ dữ liệu
- Để kết thúc nhấn vào ô khác hoặc gõ Enter
- Cách sửa dữ liệu: Nhấn đúp chuột vào ô dó và thực hiện việc sửa tương tự khi soạn thảo văn bản.
- Cách di chuyển trang tính: (???) Cái này là di chuyển dữ liệu bạn nhỉ?
- Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu mà em muốn di chuyển
- Nháy nút "Cut" trên thanh công cụ
- Chọn ô muốn đưa dữ liệu cần di chuyển vào
- Nháy nút "Paste" trên thanh công cụ
Câu 3: SGK
Câu 4:
- Chọn ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột
- Chọn cột: Nháy chuột tại nút tên cột
- Chọn hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng
- Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên là ô được kích hoạt
Hàm SUM:���: Tính tổng các giá trị trong hàm.
Hàm MAX: Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị trong hàm.
Hàm MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất trong các giá trị trong hàm.
Hàm COUNT: để đếm các giá trị có trong hàm
Hàm AVERAGE: để tính trung bình cộng các giá trị trong hàm.
1.Các thành phần chính trên trang tính là:ô, cột, hàng, hộp tên, khối, thamh công thức
2.Chọn 1 ô:nháy chuột vào ô cần chọn
Chọn 1 cột:nháy chuột tại nút trên cột
Chọn 1 hàng:nháy chuột tai nút trên hàng
Chọn 1 khối:kéo thả chuột từ 1 ô góc đén ô ở góc đối diện
Câu 3:
Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Lotus, Quattro, Excel…Nhưng chúng đều có chung một số tính năng chung như sau:
– Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);
– Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ…
– Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;
– Sắp xếp và lọc dữ liệu;
– Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.
Tham khảo -Hàm SUM.
Cú pháp: =SUM(a,b,c...).
Chức năng: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn.
-Hàm AVERAGE.
Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c…).
Chức năng: Trả về giá trị trung bình của các đối số.
-Hàm MAX.
Cú pháp: =MAX(a,b,c…).
Chức năng: Hàm trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.
-Hàm MIN.
Cú pháp: =MIN(a,b,c…).
Chức năng: Hàm trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.
Hàm `SUM:` Tính tổng các giá trị trong hàm.
Hàm `MAX:` Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị trong hàm.
Hàm `MIN:` Tìm giá trị nhỏ nhất trong các giá trị trong hàm.
Hàm `COUNT:` để đếm các giá trị có trong hàm `(vd: =COUNT (2,4,1,3),` thì kết quả hàm là `5,` vì có `5` giá trị trong hàm.
Hàm `AVERAGE:` để tính trung bình cộng các giá trị trong hàm.