K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc xe máy là x

=>Vận tốc ô tô là x+20

Thời gian xe máy đi từ A đến chỗ gặp là t

Thời gian ô tô đi từ A đến chỗ gặp là t-1

Theo đề,ta có: tx=(t-1)(x+20) và 210-tx=15(x+20)

=>x=40 và t=(180-1,5x)/x=3

=>Vận tốc ô tô là 60km/h

Gọi vận tốc trung bình của ô tô là x

Sau 3h xe máy đi được 3(x-10)(km)

theo đề, ta có: 

(3x-30+30)/(x-10)=30/x

=>3x/(x-10)=30/x

=>3x^2=30x-300

=>x^2-10x+100=0

=>Ko có vận tốc của ô tô thỏa mãn

Bài 3(1,5 điểm ):Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một Ô tô cũng xuất phát từA đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 Km/h. Cả hai xe đến Bđồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính quãng đường AB và vận tốc trung bình của xemáy.Bài 4 (3điểm):1. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC). Vẽ đường cao AH và đường phân giác BD của ∆ABC.a) Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 3(1,5 điểm ):
Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một Ô tô cũng xuất phát từ
A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 Km/h. Cả hai xe đến B
đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe
máy.
Bài 4 (3điểm):
1. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC). Vẽ đường cao AH và đường phân giác BD của ∆ABC.
a) Chứng minh ∆ABC ∆HBA và AB2 = BH.BC
b) Cho AB = 6cm; BH = 3,6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AC và AD.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường thẳng BD.
Chứng minh CE2 = ED.EB.                                                                                    2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết diện tích đáy bằng 12 cm2 và chiều cao là 3cm.

2
15 tháng 7 2021

tham khảo

undefined

Bài 4: 
1) 

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

b) Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)(cmt)

nên \(BC=\dfrac{6^2}{3.6}=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=6.4\cdot10=64\)

hay AC=8(cm)

 

9 tháng 6 2017

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là :x (đv:km/h) (x>0)                                                                                                                 

Ví vận tóc trung bình của ô tô lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 10 km/h nên vận tốc trung bình của ô tô là x+10 (km/h0

Sau khi đi 30 km thì đuổi kịp xe máy nên số thời gian oto đuổi kịp xe máy là : \(\frac{30}{x+10}\)(h)

Thời gian xe máy đi đc 30 km là :\(\frac{30}{x}\)(h)

Vì oto xuất phát sau 9 phút (hay 3/20 h)  nên ta có pt:

\(\frac{30}{x}-\frac{30}{x+10}=\frac{3}{20}\) 

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=40\left(tmdkxd\right)\\x=-50\left(ktmdkxd\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe máy là 40 km/h

Vận tốc cảu oto là 40+10= 50 km/h

17 tháng 4 2017

* Phân tích bài toán:

Chọn x là vận tốc trung bình của xe máy.

(Các bạn có thể chọn x là quãng đường AB và làm tương tự).

  Thời gian Vận tốc Quãng đường AB
Xe máy 3,5 x 3,5x
Ô tô 2,5 x + 20 2,5(x + 20).

* Giải:

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x (x > 0, km/h).

Thời gian xe máy đi từ A đến B: 9h30 – 6h = 3,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo xe máy) là: 3,5.x (km).

Vận tốc trung bình của ô tô lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h

⇒ Vận tốc trung bình của ô tô là: x + 20 (km/h)

Ô tô xuất phát sau xe máy 1h

⇒ thời gian ô tô đi từ A đến B là: 3,5 – 1 = 2,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo ô tô) là: 2,5(x + 20) (km)

Vì quãng đường AB là không đổi nên ta có phương trình:

    3,5x = 2,5(x + 20) ⇔ 3,5x = 2,5x + 50

⇔ 3,5x – 2,5x = 50 ⇔ x = 50 (thỏa mãn).

⇒ Quãng đường AB: 3,5.50 = 175 (km).

Vậy quãng đường AB dài 175km và vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h.

12 tháng 6 2017

thời gian xe máy đi hết quãng đường AB :  9h30 -6h =3h30 = 3,5 h
thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là 3,5 - 1 = 2,5 h
Cho độ dài quãng đường AB là x (km) (x>20 , X thuộc N)
suy ra vận tốc xe máy là x/3,5 (km/h)
                          ô tô là  x/2,5(km/h)
Theo đề bài ta có :
\(\frac{x}{2,5}-\frac{x}{3,5}=20\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{7}\right)=20\Rightarrow x=20\cdot\frac{35}{4}=175\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 175 km
       vận tốc xe máy là 175/2,5  = 50 km/h
                   ô tô là 50 +20 = 70 km/h

31 tháng 5 2020

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x (x > 0 ( km/h ).

Thời gian xe máy đi từ A đến B: 9h30 – 6h = 3,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo xe máy) là: 3,5.x (km).

Vận tốc trung bình của ô tô lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h

⇒ Vận tốc trung bình của ô tô là: x + 20 (km/h)

Ô tô xuất phát sau xe máy 1h

⇒ thời gian ô tô đi từ A đến B là: 3,5 – 1 = 2,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo ô tô) là: 2,5(x + 20) (km)

Vì quãng đường AB là không đổi nên ta có phương trình:

    3,5x = 2,5(x + 20) ⇔ 3,5x = 2,5x + 50

⇔ 3,5x – 2,5x = 50 ⇔ x = 50 (thỏa mãn).

⇒ Quãng đường AB: 3,5.50 = 175 (km).

Vậy quãng đường AB dài 175km và vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h.

4 tháng 8 2021

Gọi xvận tốc của xe máy, với x>0

- Theo đề bài ta có:

 + Vận tốc của ô tô = \(\text{ x+20}\)

 + Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB = \(\dfrac{7}{2}\left(giờ\right)\)

 + Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB = \(\dfrac{5}{2}\left(giờ\right)\)

 + => Quãng đường AB theo xe máy là: \(s=v.t=x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{7x}{2}\left(km\right)\)

 + => Quãng đường AB theo ô tô là: \(s=v.t=\left(x+20\right)\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{5x+100}{2}\left(km\right)\)

 - Do xe máy và ô tô cùng đi trên một quãng đường với đến B cùng một thời điểm nên ta có phương trình sau:

                               \(\dfrac{7x}{2}=\dfrac{5x+100}{2}\)

Suy ra: \(7x=5x+100\)

\(\text{⇔}7x-5x=100\)

\(\text{⇔}2x=100\)

\(\text{⇔}x=50\left(tmđk\right)\)

Vậy: - Vận tốc trung bình của xe máy là 50 (km/h)

         - Quãng đường AB dài \(50\cdot\dfrac{7}{2}=175\left(km\right)\)

3 tháng 4 2022

Gọi vận tốc TB của xe máy là x(km/h)  ĐK x>0

Thì vận tốc TB của ô tô là:x+20(km/h)

Thời gian xe máy đi hết qđ A-B là: 9h30'-6h=3,5h

Thời gian oto đi hết qđ A-B là: 3,5h-1h=2,5h

Qđ xe máy đã đi: 3,5x

Qđ ôtô đã đi:2,5(x+20)

Theo đề ra ta có PT:

3,5x=2,5(x+20)

<=> 3,5x=2,5x+50

<=> 3,5x-2,5x=50

<=> x=50(t/m)

Vậy vận tốc TB của xe máy là 50km/h => qđ A-B : 50×3,5=175km