Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:
A. ED EG và E=G
B. GD EG và D=G
C. ED EG và E=D
D. ED EG và D=G
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Tam giác DEG vuông tại E có:
DG2 = DE2 + GE2
DG2 = 32 + 42
DG2 = 9 + 16
DG2 = 25
DG = \(\sqrt{25}\)
DG = 5 (cm)
Tam giác DEG có:
DE < GE < DG (3cm < 4cm < 5cm)
=> G < D < E (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b.
Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ K xuống DG.
HK = FK (DK là tia phân giác của EDG)
IK = FK (GK là tia phân giác của EGD)
=> HK = IK.
c.
DIG = DIK + KIG
= DIK + 900
=> DIG > 900
=> Tam giác DIG tù
=> DG là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác tù)
=> DI < DG.
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(\overrightarrow {GD} = - \overrightarrow {DG} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow v = \overrightarrow {DE} + ( - \overrightarrow {DG} ) = \overrightarrow {DE} + \overrightarrow {GD} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow v = \overrightarrow {GD} + \overrightarrow {DE} = \overrightarrow {GE} \) (tính chất giao hóan)
Chọn B.
a: Xét ΔABF và ΔADF có
AB=AD
\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)
AF chung
Do đó: ΔABF=ΔADF
b: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: EB=ED
c: Xét ΔBEG và ΔDEC có
BE=DE
\(\widehat{BEG}=\widehat{DEC}\)
EG=EC
Do đó: ΔBEG=ΔDEC
Suy ra: \(\widehat{EBG}=\widehat{EDC}\)
=>\(\widehat{EBG}+\widehat{ADE}=180^0\)
=>\(\widehat{EBG}+\widehat{EBA}=180^0\)
=>A,B,G thẳng hàng
a: Xét ΔDEG vuông tại D và ΔIED vuông tại I có
góc E chung
=>ΔDEG đồng dạng với ΔIED
b: MI/MD=EI/ED(EM là phân giác)
=>MI*ED=MD*EI
Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:
A. ED EG và E=G
B. GD EG và D=G
C. ED EG và E=D
D. ED EG và D=G
Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:
A. ED=EG và E=G
B. GD=EG và D=G
C. ED=EG và E=D
D. ED=EG và D=G