K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

B. 0,27 nha!
Vì ta có phép tính: 
→ 0,9 x 30% = 0,27

Câu 19.      Giá trị của biểu thức  7,5 x 4,5 + 7,5 x 5,5 là: a.7,5                             b. 75                   c.0,75                  d. 750Câu20.      Giá trị của biểu thức  2,7x 4,5 + 2,7x 5,5 là: a.2,7                             b. 27                    c.0,27                  d.270Câu21.      Giá trị của biểu thức  2,7x 3,6+ 6,4 x 2,7  là: a.2,7                             b. 27                    c.0,27                  d.270Câu22.      Giá trị của...
Đọc tiếp

Câu 19.      Giá trị của biểu thức  7,5 x 4,5 + 7,5 x 5,5 là: 

a.7,5                             b. 75                   c.0,75                  d. 750

Câu20.      Giá trị của biểu thức  2,7x 4,5 + 2,7x 5,5 là: 

a.2,7                             b. 27                    c.0,27                  d.270

Câu21.      Giá trị của biểu thức  2,7x 3,6+ 6,4 x 2,7  là: 

a.2,7                             b. 27                    c.0,27                  d.270

Câu22.      Giá trị của biểu thức  4,69x 2,81+ 4,69 x 7,19  là: 

a.4,69                           b. 46,9                 c.469                   d. 4690

4
11 tháng 3 2022

B

B

B

B

11 tháng 3 2022

B

B

B

B

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

27 tháng 12 2017

 C,D bạn nhé

27 tháng 12 2017

\(0,027km=.....m\)

\(C.27\)

Số bé nhất là số :

\(D.7,405\)

30 tháng 4 2022

Câu 6) C

Câu 7) B f(x) = x-2

20 tháng 1 2022

1. A
2. B
3. A

20 tháng 1 2022

1a

2b

3d

Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là a. số thực (real) b. đúng, sai c. chuỗi ký tự d. Đáp án khácCâu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang giá trị: a. đúng b. sai c. chân lý d. quan điểm vật lýCâu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không mang tính đúng, sai) a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tốCâu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả của điều kiện mang giá trị là
 a. số thực (real) b. đúng, sai
 c. chuỗi ký tự d. Đáp án khác
Câu 2: Mệnh đề: "Mặt trời mọc ở phía Đông" mang 
giá trị:
 a. đúng b. sai
 c. chân lý d. quan điểm vật lý
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là điều kiện (không 
mang tính đúng, sai)
 a. trời đang mưa b. gặp đèn đỏ thì phải dừng lại
 c. sách giáo khoa tin học d. 5 là số nguyên tố
Câu 4: Câu lệnh nào sau đây là viết đúng
 a. if x:=7 then a=b; b. if a<b then a:=b;
 c. if x:=b then a:=x; d. if a<>b then x:=1; else x:=0;
Câu 5: Giá trị của x là bao nhiêu sau khi chạy đoạn 
chương trình sau:
a:=3; b:=5;
if b mod a = 0 then x:=b else x:=a+1;
 a. 3 b. 4 c. 5 d. 0
Câu 6: Cho câu lệnh if x:=8 then a:=b;
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 7: Cho câu lệnh if x>5; then c:=d
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 8: Cho câu lệnh if x>5+3 then c = d else a = b ;
 a. phép so sánh viết sai b. phép gán viết sai
 c. dấu (;) đặt sai d. Câu lệnh đúng
Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình sau, giá trị của 
x là bao nhiêu?
X:=5;
if x mod 2 = 0 then x:=x+1 else x:=x+2;
 a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình cụm từ 
nào?
ĐTB:=5;
If ĐTB:=5 then write('ĐẬU') else write('HỎNG');
 a. ĐẬU b. HỎNG c. Báo lỗi d. Lặp vô tận
Câu 11: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax + 
b = 0. INPUT của bài toán là
 a. số a và b b. số x
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 12: Cho bài toán tìm nghiệm x phương trình ax + 
b = 0. OUTPUT của bài toán là
 a. số a và b b. số x c. Cả a,b đều đúng
 d. Cả a,b đều sai
Câu 13: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán 
kính r. INPUT của bài toán là
 a. Diện tích S b. bán kính r
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 14: Cho bài toán tìm diện tích hình tròn S bán 
kính r. OUTPUT của bài toán là
 a. Diện tích S b. bán kính r
 c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 15: Để thực hiện liên tục một vài hoạt động trong 
máy tính cho đến khi thỏa mãn điều kiện thì ta sử
dụng:
 a. cấu trúc lặp b. câu lệnh điều kiện
 c. cấu trúc rẽ nhánh d. Cả a,b và c
Câu 16: Trong câu lệnh lặp, biến đếm phải là:
 a. kiểu số nguyên b. kiểu số thực
 c. kiểu chuỗi d. kiểu ký tự
Câu 17: Điều kiện để thực hiện lặp trong cấu trúc 
FOR...TO...DO là:
 a. giá trị đầu < giá trị cuối b. giá trị cuối < giá trị đầu
 c. cả a, b đều đúng d. cả a, b đều sai
Câu 18: Số lần lặp trong vòng lặp FOR ... TO ... DO 
được tính:
 a. bằng giá trị đầu b. bằng giá trị cuối
 c. giá trị cuối - giá trị đầu
 d. giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 19: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=1 to 8 do x:=x+1;
 a. 1 b. 8 c. 18 d. 7
Câu 20: Đếm số lần lặp trong vòng lặp sau:
For i:=5 to 12 do x:=x+1;
 a. 5 b. 12 c. 7 d. 8
Câu 21: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
 a. 15 b. 5 c. 1 d. 6
Câu 22: Cho biết giá trị của P sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
P:=1; For i:=1 to 5 do P:=P*i;
 a. 1 b. 5 c. 120 d. Giá trị khác
Câu 23: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=100 to 1 do write('Toi hoc Pascal');
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 24: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=1.5 to 15 do write('Toi hoc Pascal');
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC – KHỐI 8 – HK2
Câu 25: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 to 15 begin write('Toi hoc Pascal'); end;
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 26: Lỗi của đoạn lệnh sau bị sai do:
For i:=5 do 15 to x:=x+2;
 a. giá trị đầu > giá trị cuối b. Giá trị cuối sai
 c. Giá trị đầu sai d. Cú pháp viết sai
Câu 27: Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn lệnh 
sau:
S:=10; For i:=1 to 6 do S:=S-1;
 a. 1 b. 6 c. 10 d. 4
Câu 28: Để thực hiện vòng lặp với số lần chưa biết 
trước, ta dùng cấu trúc
 a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
 c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 29: Để thực hiện vòng lặp với số lần xác định, ta 
dùng cấu trúc
 a. WHILE … DO b. FOR … TO … DO
 c. IF … THEN d. IF … THEN … ELSE
Câu 30: Lỗi trong đoạn chương trình này là
var x:integer;
begin
x:=5; while x>0 do write('toi dang hoc pascal');
end.
 a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
 c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 31: Số lần vòng lặp này thực hiện:
a:=5; while a>0 do a:=a-1;
 a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 32: Lỗi của đoạn chương trình này sai là:
x:=7; DO x>5 WHILE x:=x-2;
 a. Lỗi sai cấu trúc b. Lỗi vòng lặp vô hạn
 c. Lỗi khi biên dịch d. Lỗi phần cứng
Câu 33: Nhận xét đoạn chương trình sau:
x:=8; While X:=8 do x:=x+5;
 a. Sai điều kiện
 b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 34: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do x=x+5;
 a. Sai điều kiện
 b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 35: Xác định lỗi của đoạn chương trình sau:
x:=9; While X=9 do write('em dang hoc Pascal'); 
x:=x+5;
 a. Sai điều kiện b. Sai về câu lệnh thực hiện khi lặp
 c. Sai khi lặp vô hạn d. Câu lệnh đúng
Câu 36: Kiểu mảng có tính chất:
 a. Có cùng kiểu dữ liệu
 b. Khác nhau về chỉ số phần tử
 c. Nằm liên tiếp trong bộ nhớ
 d. Cả a,b và c
Câu 37: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[10,13] of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 38: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3.4..4.8] of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 39: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[3..4] of số thực;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đúng
Câu 40: Nhận xét cách khai báo biến mảng sau đây:
var x:array[5..10]of integer;
 a. Sai về chỉ số b. Sai tên mảng
 c. Sai kiểu dữ liệu d. Khai báo đún

0