vì sao con người xuống đáy giếng sâu không có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
b) Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Bài này giải như sau:
Sau 1 ngày thì con ếch thứ nhất bò được là :
16 - 14 = 2 (m)
Sau 1 ngày thì con ếch thứ hai bò được là :
16 - 12 = 4 (m)
Sau 1 ngày thì con ếch thứ ba bò được là
16 - 11 = 5 (m)
Sau 1 ngày thì con ếch thứ tư bò được là
16 - 10 = 6(m)
=> Con ếch thứ nhất để bò lên được phải mất số thời gian là :
40 : 2 = 20 (ngày)
Vì 1 ngày con ếch thứ nhất bò lên ít hơn các con khác nên => Để cả 4 con ếch bò lên được phải mất 20 ngày.
Đáp số : 20 ngày.
Một ngày con ốc sên leo được :
4 - 1 = 3 [ m ]
Con ốc sên bò lên miệng giếng trong :
30 : 3 = 10 [ ngày ]
Đáp số : 10 ngày
1 ngày con ốc sên leo được số m là:
4 - 1 = 3 ( m )
Số ngày con ốc sên bò lên miệng giếng trong:
30 : 3 = 10 ( ngày )
Đáp số: 10 ngày
Khi con chậm nhất bò lên được tức là lúc cả 4 con khỏi miệng giếng Ta thấy con thứ nhất lên sau cùng vì nó tụt xuống thấp nhất 1 ngày con ếch lên đc :
16 - 14 = 2 (m)
Cần số ngày nó lên đc là :
( 40 - 16) : 2 + 1 = 13 ( ngày )
Đ/s 13 ngày
Khi con chậm nhất bò lên được tức là lúc cả 4 con khỏi miệng giếng.
Ta thấy con thứ nhất lên sau cùng vì nó tụt xuống thấp nhất.
1 ngày con ếch này lên được :
16 - 14 = 2 ( m )
Cần số ngày để nó lên được là :
( 40 - 16 ) : 2 + 1 = 13 ( ngày )
Đáp số : 13 ngày
khí cacbonic nặng hơn khí oxi và không khí nên đáy giếng chủ yếu có khí cacbonic nên con người xuống đáy giếng sâu không có nước để lâu ngày có thể bị ngạt thở