a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
(2 x 6) x 4
2 x (6 x 4)
(8 x 5) x 2
8 x (5 x 2)
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(300+70)+500 = 370+500=870`
`300+(70+500)=300+570=870`
`(178+214)+86=392+86=478`
` 178+(214+86)=178+300 = 478`
`b,` Giá trị của biểu thức `(300 + 70) + 500, 300 + (70 + 500)` bằng nhau `(=870)`
`-` Giá trị của biểu thức `(178 + 214) + 86, 178 + (214 + 86)` bằng nhau `(=478)`
`c,` `25+(30+45) = 25+75 = 100`
` (25+30)+45 = 55+45=100`
Bài 2:
a) \(A=x^2+6\ge6>0\forall x\in R\)
b) \(B=\left(5-x\right)\left(x+8\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}5-x>0\\x+8>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}5-x< 0\\x+8< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5>x\ge-8\left(nhận\right)\\-8>x>5\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)
a) ĐKXĐ: \(x\ne-3,x\ne2\)
b) \(A=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)
c) \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)
{x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 } ⇒ x ∈ {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Phương trình (1) có nghiệm là x = 3 và x = 5.
Phương trình (2) có nghiệm là x = 0.
Phương trình (3) không có nghiệm.
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)
2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)
3. Tại x = 5, A có giá trị là:
\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)
4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)
Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a) Quan sát hình ảnh, ta thấy:
Con ngỗng cân nặng 6 kg.
Vì con chó nặng gấp 2 lần con ngỗng nên cân nặng của con chó là:
6 × 2 = 12 (kg)
Vì con lợn nặng gấp 5 lần con chó nên can nặng của con lợn là:
12 × 5 = 60 (kg)
Vậy con lợn cân nặng 60 kg.
b) Em thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhóm hai số có tích là số tròn chục, sau đó tính trong ngoặc trước.
8 × 5 × 2 = 8 × (5 × 2) = 80 | 9 × 2 × 5 = 9 × (2 × 5) = 90 |
`a, (2 \times 6) \times 4`
`= 12 \times 4=48`
`2 \times (6 \times 4)`
`= 2 \times 24 = 48`
` (8 \times 5) \times 2`
`= 40 \times 2=80`
` 8 \times (5 \times 2)`
` 8 \times 10 = 80`
`b,` Giá trị của `2` biểu thức `(2 \times 6) \times 4, 2 \times (6 \times 4)` bằng nhau `(=48)`
`-` Giá trị của `2` biểu thức `(8 \times 5) \times 2, 8 \times (5 \times 2)` bằng nhau `(=80)`
`c,`
` 25 \times (2 \times 2) =25 \times 4 = 100`
` (25 \times 2) \times 2= 50 \times 2 = 100 `