K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9:

\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-2m+4\right)\)

=4m^2-4m^2+8m-16=8m-16

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-16>0

=>m>2

x1^2+x2^2=x1+x2+8

=>(x1+x2)^2-2x1x2-(x1+x2)=8

=>(2m)^2-2(m^2-2m+4)-2m=8

=>4m^2-2m^2+4m-8-2m=8

=>2m^2+2m-16=0

=>m^2+m-8=0

mà m>2

nên \(m=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\)

Câu 17: C

Câu 18: C

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

a: Xét tứ giác MBQC có

N la trung điểm chung của MQ và BC

=>MBQC là hình bình hành

b: Xet tứ giácc AMQC có

AM//QC

AM=QC

góc MAC=90 độ

=>AMQC là hình chữ nhật

c: Xét ΔBAC có

N là trung điểm của CB

NK//AB

=>K là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AN,BK,CM là các trung tuyến

nên ba đường này sẽ đồng quy 

=>B,H,K thẳng hàng

NV
25 tháng 7 2021

1.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 7 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^22x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\4x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu 8:

Thời gian đi:

9 giờ 42 phút - 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút = 1,2(giờ)

Vận tốc trung bình:

60: 1,2= 50(km/h)

Bài 9:

Số thứ nhất : x

-> Số thứ hai: 136,5 - x

Số thứ nhất nhân 0,6 và số thứ hai nhân 0,8 thì hai số sau bằng nhau, nên ta có:

0,6x= (136,5 -x).0,8

<=> 1,4x= 109,2

=>x=78

=> Số thứ nhất: 78

5 tháng 11 2021

các bạn giúp mk với, mk đang gấp lắm, huhu

5 tháng 11 2021

undefined

mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu