Chứng minh M(x)=2x4-5y+6+5x+2y2 không có nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^5\) - 2\(x^4\) - (y2 + 3)\(x\) + 2y2 - 2 = 0
(\(x^5\) - 2\(x^4\))- (y2 + 3)\(x\) + 2.(y2 + 3) - 8 = 0
\(x^4\).(\(x\) - 2) - (y2 + 3).(\(x\) - 2) - 8 = 0
(\(x\) - 2).(\(x^4\) - y2 - 3) = 8
8 = 23; Ư(8) = {-8; - 4; -2; - 1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
\(x-2\) | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
\(x\) | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
\(x^4\) - y2 - 3 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
y | \(\pm\)\(\sqrt{1294}\) | \(\pm\)\(15\) | \(\pm\)1 | \(\pm\)\(\sqrt{6}\) | y2 = -10 (ktm) | \(\pm\)\(\sqrt{249}\) | \(\pm\)\(\sqrt{1291}\) | \(\pm\)\(\sqrt{9996}\) |
vì \(x\); y nguyên nên theo bảng trên ta có các cặp \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (0; -1;); (0; 1)
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
\(a)\)
\(x^2=2y^2-8y+3\)
\(\rightarrow x^2=2\left(y^2+4y+4\right)-5\)
\(\rightarrow x^2+5=2\left(y+2\right)^2\)
\(\text{Ta có:}\)\(2\left(y+2\right)⋮2\)
\(\rightarrow\text{Một số chính phương chia 5 có số dư là: 0; 1; 4}\)
\(\rightarrow2n^2⋮5\)\(\text{có số dư là: 0; 2; 3 }\)
\(\text{Ta có:}x^2+5⋮5\left(dư5\right)\)
\(\rightarrow\text{Phương trình không có nghiệm nguyên}\)
\(b)\)
\(x^5-5x^3+4x=24\left(5y+1\right)\)
\(\rightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=120y+24\)
\(\text{VT là tích của 5 số nguyện liên tiếp}⋮5\)
\(\text{VP không chia hết cho 5}\)
\(\rightarrow\text{Phương trình không có nghiệm nguyên }\)
Ta có y 2 + 5 y + 6 3 y + 6 = 2 y 2 + 5 y − 3 6 y − 3 = y + 3 3 .
`a,`
`F(x)=4x^4-2+2x^3+2x^4-5x+4x^3-9`
`F(x)=(2x^4+4x^4)+(2x^3+4x^3)-5x+(-2-9)`
`F(x)=6x^4+6x^3-5x-11`
`b,`
`K(x)=F(x)+G(x)`
`K(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)+(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`
`K(x)=6x^4+6x^3-5x-11+6x^4+6x^3-x^2-5x-27`
`K(x)=(6x^4+6x^4)+(6x^3+6x^3)-x^2+(-5x-5x)+(-11-27)`
`K(x)=12x^4+12x^3-x^2-10x-38`
`c,`
`H(x)=F(x)-G(x)`
`H(x)=(6x^4+6x^3-5x-11)-(6x^4+6x^3-x^2-5x-27)`
`H(x)=6x^4+6x^3-5x-11-6x^4-6x^3+x^2+5x+27`
`H(x)=(6x^4-6x^4)+(6x^3-6x^3)+x^2+(-5x+5x)+(-11+27)`
`H(x)=x^2+16`
Đặt `x^2+16=0`
Ta có: \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->`\(x^2+16\ge16>0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->` Đa thức `H(x)` vô nghiệm.
Đã là đa thức 1 biến x thì sao có y
\(M\left(x\right)=2x^4-5x+6+5x+2x^2\)
\(M\left(x\right)=2x^4+2x^2+\left(-5x+5x\right)+6\)
\(M\left(x\right)=2\left(x^4+x^2\right)+6\)
Vì \(2\left(x^4+x^2\right)\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x^4+x^2\right)+6>0\forall x\)hay \(M\left(x\right)>0\forall x\)
\(\Rightarrow M\left(x\right)\)không có nghiệm