1.Em hãy trình bày tóm tắt về phong trào yêu nước và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh đầu thế kỷ XX.
2. Em hãy trình bày những đóng góp của khuynh hướng cách mạng từ đầu thế kỷ XX với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Giải giúp mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:
- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.
- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp
Đáp án D
Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:
- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.
- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp
Chọn đáp án A.
Xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX đều là biểu hiện cho một xu hướng mới, đó là xu hướng cách mạng dân chủ tư sản.
Đáp án A
Xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX đều là biểu hiện cho một xu hướng mới, đó là xu hướng cách mạng dân chủ tư sản.
TK#
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
Phong trào Đông du (1905-1909) | Giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản |
Đông Kinh nghĩa thục (1907) | Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ | Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước |
Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì (1908) | Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập | Mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền, đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động mở mang công thương nghiệp |
Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) | Chống đi phu, chống sưu thuế | Từ đấu tranh hòa bình, phong trào dần thiên về xu hướng bạo động |
Giải giúp em với ạ