hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra ngấm thảng vào máu được vận chuyển đi khắp cơ thể nhưng lại chỉ tác dụng đến từng cơ quan hay 1 nhóm tế bào xác định là vì sao???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mặc dù các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra ngấm thẳng vào máu, theo dòng máu vận chuyển khắp cơ thể nhưng mỗi hoocmôn chỉ có ảnh hưởng đối với hoạt động của một hay một số cơ quan, tế bào hoặc một số quá trình sinh lí nhất định.
- Ví dụ, anđostêron của tuyến trên thận chỉ tác động lên các tế bào ở thành các ống lượn xa trong hệ ống thận làm tăng tái hấp thu Na+; đồng thời ADH lại chỉ tác động lên các tế bào ở thành ống góp chung trong thận làm tăng tái hấp thu nước, hạn chế nước thoát ra ngoài qua đường nước tiểu, tuy rằng cả hai hoocmôn đều tham gia vào sự điều chỉnh huyết áp và áp suất thẩm thấu của môi trường trong nhưng mỗi hoocmôn tác động lên một bộ phận khác nhau trong thận. Đó chính là tính đặc hiệu của mỗi hoocmôn do mỗi hoocmôn có một cấu trúc mà chỉ có các thụ thể nằm trên màng tế bào của cơ quan nào mà có cấu trúc phù hợp (như chìa khoá với ổ khoá) mới hình thành một phức hợp hoocmôn - thụ thể, từ đó gây ra một chuỗi các phản ứng sinh hoá đê hoạt hoá các enzim vốn bất hoạt hoặc tạo ra các enzim mới. Những enzim được hoạt hoá hoặc mới hình thành sẽ tham gia vào quá trình chuyển hoá trong tế bào đích làm thay đổi quá trình sinh lí của tế bào hoặc cơ quan đích.
Trả lời:
Mặc dù các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra ngấm thẳng vào máu, theo dòng máu vận chuyển khắp cơ thể nhưng mỗi hoocmôn chỉ có ảnh hưởng đối với hoạt động của một hay một số cơ quan, tế bào hoặc một số quá trình sinh lí nhất định.
Ví dụ, anđostêron của tuyến trên thận chỉ tác động lên các tế bào ở thành các ống lượn xa trong hệ ống thận làm tăng tái hấp thu Na+ ; đồng thời ADH lại chỉ tác động lên các tế bào ở thành ống góp chung trong thận làm tăng tái hấp thu nước, hạn chế nước thoát ra ngoài qua đường nước tiểu, tuy rằng cả hai hoocmôn đều tham gia vào sự điều chỉnh huyết áp và áp suất thẩm thấu của môi trường trong nhưng mỗi hoocmôn tác động lên một bộ phận khác nhau trong thận. Đó chính là tính đặc hiệu của mỗi hoocmôn do mỗi hoocmôn có một cấu trúc mà chỉ có các thụ thể nằm trên màng tế bào của cơ quan nào mà có cấu trúc phù hợp (như chìa khoá với ổ khoá) mới hình thành một phức hợp hoocmôn - thụ thể, từ đó gây ra một chuỗi các phản ứng sinh hoá đê hoạt hoá các enzim vốn bất hoạt hoặc tạo ra các enzim mới. Những enzim được hoạt hoá hoặc mới hình thành sẽ tham gia vào quá trình chuyển hoá trong tế bào đích làm thay đổi quá trình sinh lí của tế bào hoặc cơ quan đích.
Mặc dù các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra ngấm thẳng vào máu, theo dòng máu vận chuyển khắp cơ thể nhưng mỗi hoocmôn chỉ có ảnh hưởng đối với hoạt động của một hay một số cơ quan, tế bào hoặc một số quá trình sinh lí nhất định.
Ví dụ, anđostêron của tuyến trên thận chỉ tác động lên các tế bào ở thành các ống lượn xa trong hệ ống thận làm tăng tái hấp thu Na+ ; đồng thời ADH lại chỉ tác động lên các tế bào ở thành ống góp chung trong thận làm tăng tái hấp thu nước, hạn chế nước thoát ra ngoài qua đường nước tiểu, tuy rằng cả hai hoocmôn đều tham gia vào sự điều chỉnh huyết áp và áp suất thẩm thấu của môi trường trong nhưng mỗi hoocmôn tác động lên một bộ phận khác nhau trong thận. Đó chính là tính đặc hiệu của mỗi hoocmôn do mỗi hoocmôn có một cấu trúc mà chỉ có các thụ thể nằm trên màng tế bào của cơ quan nào mà có cấu trúc phù hợp (như chìa khoá với ổ khoá) mới hình thành một phức hợp hoocmôn - thụ thể, từ đó gây ra một chuỗi các phản ứng sinh hoá đê hoạt hoá các enzim vốn bất hoạt hoặc tạo ra các enzim mới. Những enzim được hoạt hoá hoặc mới hình thành sẽ tham gia vào quá trình chuyển hoá trong tế bào đích làm thay đổi quá trình sinh lí của tế bào hoặc cơ quan đích.
Đáp án C.
Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2) và (3).
* Hoocmôn là những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra. Hoocmôn được tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào, cơ quan khác nhau để gây ra tác dụng sinh lí ở tế bào hoặc cơ quan (gọi là cơ quan đích).
* Đặc điểm của hoocmôn:
- Không hoặc ít có tác dụng đặc trưng cho loài.
- Có hoạt tính sinh học cao: chỉ cần một lượng nhỏ nhưng có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể.
- Mỗi loại hoocmôn thường tác động lên một cơ quan đích nhất định.
- Các loại hoocmôn có thể có tác động hỗ trợ hoặc đối kháng nhau giúp điều hòa các hoạt động cơ thể một cách bình thường.
Dựa vào bản chất hóa học thì có 2 loại hoocmôn:
- Hoocmôn có bản chất prôtêin hoặc chuỗi polipeptit, axit amin.
- Hoocmôn có bản chất steroit: chủ yếu là hoocmôn sinh dục hoặc hoocmôn của tuyến vỏ thượng thận (cortizon).
Bạn tham khảo nhé !
* Tuyến yên :
- Vị trí : Nằm ở nề sọ.
- Chức năng : Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết các hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn.
* Tuyến giáp :
- Vị trí : Nằm dưới sụn giáp, trước khí quản.
- Chức năng : Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể.
* Tuyến tụy :
- Vị trí : Nằm ở ổ bụng.
- Chức năng :
+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng : giúp biến đổi thức ăn trong ruột non ( chức năng ngoại tiết )
+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy : tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu ( chức năng nội tiết )
* Tuyến trên thận :
- Vị trí : Nằm ở đầu trước hai quả thận.
- Chức năng :
+ Phần vỏ tiết ra hoocmon có vai trò:
- Điều hòa các muối natri và kali trong máu.
- Điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
- Điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.
+ Phần tủy tiết 2 loại hoocmon là ađrênalin và norađrênalin có vai trò:
- Gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quản.
- Góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
* Tuyến sinh dục :
- Vị trí :
+ Ở nam là nằm ở tinh hoàn.
+ Ở nữ là nằm ở buồng trứng.
- Chức năng :
+ Chức năng của tinh hoàn :
Tạo tinh trùng.
Tiết hoocmon sinh dục nam ( testôstêrôn )
+ Chức năng của buồng trứng :
Sinh ra trứng.
Tiết hoocmon sinh dục nữ ( ơstrôgen )
Câu 1: Vai trò của insulin trong điều hòa lượng đường trong máu : Insulin giúp kích thích các protein vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất, từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào và giảm lượng glucose trong máu.
Câu 2: Các giai đoạn của quá trình truyền thông tin từ tín hiệu insulin:
- Giai đoạn 1: Insulin từ tuyến tụy tiết ra gắn với thụ thể màng và hoạt hóa thụ thể insulin.
- Giai đoạn 2: Insulin kích thích các túi mang protein vận chuyển glucose trong tế bào chất.
- Giai đoạn 3: Các túi vận chuyển đến màng tế bào để vận chuyển glucose ra khỏi tế bào
Câu 3: Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường type 2 bị thiếu insulin và kháng insulin, nên thụ thể insulin được hoạt hóa thấp hoặc không có, dẫn đến ít/ không kích thích được các túi protein vận chuyển glucose ra ngoài tế bào, do đó, lượng glucose trong máu nhiều và được thải thông qua đường nước tiểu.
Tham khảo
- Vai trò của insulin: Khi nồng độ glucose trong máu tăng lên do tiêu hóa thức ăn, insulin kích thích sự huy động các glucose vận chuyển glucose ở trên màng sinh chất, từ đó làm tăng sự vận chuyển glucose từ máu vào trong tế bào và giảm lượng glucose trong máu.
- Các giai đoạn của quá trình truyền thông tin từ tín hiệu insulin:
+ Giai đoạn 1 - Tiếp nhận: Hormone insulin từ tuyến tụy tiết ra gắn với thụ thể màng ở bên ngoài tế bào dẫn đến sự hoạt hóa thụ thể.
+ Giai đoạn 2 – Truyền tin nội bào: Khi thụ thể màng được hoạt hóa, sẽ hoạt hóa các phân tử truyền tin nội bào thành các chuỗi tương tác liên tiếp tới các phân tử đích trong tế bào là túi mang protein vận chuyển glucose.
+ Giai đoạn 3 – Đáp ứng: Các túi mang protein vận chuyển glucose đến màng tế bào để vận chuyển glucose vào trong tế bào, làm giảm lượng glucose trong máu.
- Những thay đổi trong quá trình truyền thông tin từ insulin dẫn đến triệu chứng của bệnh tiểu đường type 2: Bệnh nhân tiểu đường type 2 do thiếu insulin và kháng insulin (các phân tử truyền tin nội bào bị tác động) nên thụ thể insulin được hoạt hóa thấp hoặc các phân tử truyền tin nội bào không hoạt động dẫn đến ít hoặc không kích thích được các túi mang protein vận chuyển glucose ra ngoài tế bào. Do đó, glucose trong máu không được vận chuyển vào trong tế bào khiến làm tăng lượng glucose trong máu và trong nước tiểu.
Chọn đáp án B
Insulin sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ
trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%
Nếu bị thiếu nước thì các hoạt động sinh hóa trong cơ thể sẽ bị ngưng trệ, dẫn đến các cơ quan trong cơ thể bị rối loạn.
Câu 1: Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :
a) Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể
b) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết
c) Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác.
d) Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất
Câu 2: Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:
a) Trụ não b) Hành não c) Tiểu não d) Não trung gian
Câu 3: Vị trí não trung gian là:
a) Nằm ở giữa hành não và cầu não b) Nằm ở giữa trụ não và đại não
c) Nằm phía dưới tủy sống d) Nằm ở giữa trụ não và tủy sống
Câu 4: Cơ quan phân tích thị giác gồm:
a) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm
b) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm
c) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương
d) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương
Câu 5: Buồng trứng có chức năng gì?
a) Sản sinh ra trứng b) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen
C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn
d) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn
Câu 6: Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:
a) Màng giác quá dày b) Cầu mắt quá ngắn so với bình thường
c) Màng giác quá mỏng d) Cầu mắt quá dài so với bình thường
Câu 7: Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?
a) TSH b) ACTH c) HGH d) LH
Câu 8: Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?
a) Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”
b) Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”
c) Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”
d) Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”
Câu 9: Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:
A) Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu
B) Điều hòa lượng glucôzơ trong gan
C) Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
D) Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương
Câu 10: Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:
A) 85% B) 90% C) 95% D) 75%
- Vì mỗi loại hoocmon chỉ có tác dụng hay tính đặc hiệu nhất định với 1 số loại tế bào.