Trong hai câu thơ cuối của bản phiên âm , sự sắp xếp vị trí các từ Nhân ( thi , gia) ; nguyệt ( minh nguyệt ) có gì đáng chú ý ? Sự sắp xếp như vậy có hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:
+ Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.
+ Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.
+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.
→ Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.
Cách sắp xếp ấy cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng (ở đây là Bác). Tình yêu và sự gắn bó như tri kỉ giữa Bác và trăng
Vị trí: Bao phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,....Đặc điểm: các tế bào xếp sít nhau (tế bào biểu bì và tế bào tuyến) | Vị trí: nằm rải rác trong chất nềnĐặc điểm: Khoảng cách giữa các tế bào lớn |