Hai vật A, B hình lập phương cạnh a = 30cm Vật A nặng 40,5kg; vật B nặng 21,6kg. Hai vật được nối với nhau bởi một sợi dây tại tâm một mặt của mỗi vật. Dây không dãn, khối lượng không đáng kể. Thả hai vật vào một bể nước rộng. Trọng lượng riêng của nước là d_{0} = 10000N / (m ^ 3) .
1. Mô tả trạng thái của hệ vật và tính lực căng của dây khi các vật đứng cân bằng.
2. Kéo từ từ hệ vật lên theo phương thẳng đứng (điểm đặt của lực kéo tại tâm mặt trên của vật angular Snip
B). Tính lực kéo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối gỗ hình lập phương cạnh 30cm, biết 1m3 gỗ nặng 800kg.
b. Khối sắt hình trụ tròn có bán kính 10cm, cao 5cm. Biết 1dm3 sắt nặng 7,8kg.
trả lời
a.có khối lượng là 80kg
thể tích 30cm3
b.khối lượng 78kg
thể tích 50cm3
hok tốt nha
Diện tích tiếp xúc vật:
\(S=30\cdot30=900cm^2=0,09m^2\)
Áp suất vật tác dụng lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45}{0,09}=500Pa\)
Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N
D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3
Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3
Suy ra a=1cm
a x 3 =b
vậy nếu a nặng 1,2kg thì bằng b nang : 1,2 x 3 = 3,6
kết quả : 3,6
(tóm tắt thì tự lm)
a) Thể tích vật đó:
\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao từ điểm lên mặt nước:
\(h=h_2-h_1=80-30=50\left(cm\right)\)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên vật:
\(p=d.h=10000.50=500000\left(Pa\right)\)
b) (quên kiến thức ròi)
b) Thể tích của vật hình lập phương đó là : aaa = 20.20.20 = 8000(cm3)
Đổi 8000cm3 = 0,008m3
FA = dV=> 10000.0,008 = 80(N)
Đặt cạnh hình lập phương B là: a
Thể tích hình B là: a x a x a
Thể tích hình A là: a x 4 x a x 4 x a x 4
= a x a x a x 64
Suy ra thể tích hình lập phương A gấp 64 lần thể tích hình lập phương B