để tạo được bài trình bày hiệu quả và chuyên nghiệp, em cần chú ý những gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tạo một bài trình chiếu hiệu quả và chuyên nghiệp, em cần chú ý phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, số lượng chữ trên một trang chiếu.
+ Phông chữ: Nên chọn phông đơn giản, dễ đọc. Không nên sử dụng quá nhiều phông chữ trên một trang
+ Cỡ chữ: Tiêu đề nên dùng cỡ từ 40 đến 50, văn bản nên dùng cỡ từ 18 trở lên, tùy phông chữ.
+ Kiểu chữ: Tiêu đề nên chọn kiểu chữ đậm, nội dung chọn kiểu chữ thường
+ Màu chữ: Màu chữ cần tương phản với màu nền của trang, không sử dụng quá nhiều màu chữ.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng. Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc. Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng cho các lí lẽ của mình thêm thuyết phục, không thể nói lí lẽ xuông.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng. Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc. Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng cho các lí lẽ của mình thêm thuyết phục, không thể nói lí lẽ xuông.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống, chúng ta cần vấn đề chung của bài, làm cơ sở cho lí lẽ. Ngoài ra, khi có lí lẽ, người đọc cần nhiều bằng chứng khác nhau, khi đó chúng ta bổ sung bằng chứng cho các lí lẽ tạo nên sự thu hút của người đọc làm văn bản chở nên sâu sắc hơn
- Phần cước chú và trích dẫn có chức năng:
+ Tạo độ tin cậy, rõ ràng của thông tin và kết quả trong báo cáo.
- Khi trình bày trích dẫn cần phải ghi rõ, đánh dấu in đậm hoặc in nghiên để nổi rõ tiêu đề trích dẫn
Theo em, để có một bài trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý:
+ Bài trình bày cần có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.
+ Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
+ Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến của người nói về vấn đề.
+ Đưa ra được lý lẽ, bằng chứng thuyết phục.
+ Nói rõ, rành mạch và đúng thời gian quy định.
+ Tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng điệu và điệu bộ hợp lý.
+ Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng những câu hỏi.
+ Biết bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người nghe.
Người nói cần lưu ý:
- Chú ý phần mở đầu và phần kết thúc.
- Chú ý những phần được lặp đi lặp lại trong thân bài.
- Chú ý tốc độ nói, giọng nói cần phù hợp với nội dung văn bản.
- Chú ý từ khóa của bài nói, nhấn mạnh điểm cần thiết.
- Kết hợp lắng nghe và ghi chép, tiếp thu ý kiến phản biện.