Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003: 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.
Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.
Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 × 3 = 6. Ta có các thừa số là 2 và 3; tích là 6.
3 × 4 = 12. Ta có các thừa số là 3 và 4; tích là 12.
2 × 5 = 10. Ta có các thừa số là 2 và 5; tích là 10.
2 × 7 = 14. Ta có các thừa số là 2 và 7; tích là 14.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2×3=6 Ta có các thừa số là…2…và…3…,tích là …6…
3×4=12 Ta có các thừa số là…3…và…4…,tích là …12…
2×5=10 Ta có các thừa số là…2…và…5…,tích là …10…
2×7=14 Ta có các thừa số là…2…và…7…,tích là …14…
a) \(x^{10}=x^3.x^7\)
b) \(\left(x^2\right)^5\)
c) \(x^{12}:x^2\)
a) ta có: x10 : x7 = x3
=> tích đó đc viết là: x7 * x3
b) ta có: x2 * 5 = x10
=> lũy thừa của x^2 đc viết là: (x2)5
c) ta có: x12 : x10 = x2
=> thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 đc viết là: x12 : x2
???!!!