K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Ta có : \(A=\frac{6n+42}{6n}=1+\frac{42}{6n}\)

                                               \(=1+\frac{7}{n}\)

Để \(1+\frac{7}{n}\in Z\) \(\Rightarrow\frac{7}{n}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

9 tháng 4 2016

Ta có : A=\(\frac{6n+42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)

A nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{n}nguyên\)

     tức n là ước của 7 = 1 ;-1 ;7 -7

22 tháng 3 2017

để A là số nguyên thì 6n + 42 phải chia hết cho 6n

ta có: 6n + 42 chia hết cho 6n

mà 6n đã chia hết cho 6n nên 42 phải chia hết cho 6n.

vậy ta xét bảng giá trị:

6nn
1loại
427
2loại
21loại
61
7loại
3loại
14loại
-1loại
-42-7
-2loại
-21loại
-6-1
-7loại
-3loại
-14loại

VẬY n = 7;1;-7;-1

MỆT QUÁ

10 tháng 8 2020

Bg

Ta có: A = \(\frac{6n+42}{6n}\)(n thuộc Z, n \(\ne\)0)

Để A là số nguyên thì 6n + 42 \(⋮\)6n

Vì 6n + 42 \(⋮\)6n và 6n \(⋮\)6n

=> 42 \(⋮\)6n

=> 42 ÷ 6 \(⋮\)n

=> 7 \(⋮\)n

=> n thuộc Ư(7)

=> n = {1; -1; 7; -7}

Vậy n = {1; -1; 7; -7} thì A là số nguyên.

18 tháng 7 2021

Để A là số nguyên thi 6n+42⋮6n

6n⋮6n⇒42⋮6n

7⋮n

n∈Ư(7)={1;-1;7;-7}

Vậy n ∈ {1;-1;7;-7}

25 tháng 4 2016

\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)

Để \(A\in Z\)=> \(\Rightarrow7\) chia hết cho \(n\) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)