Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 75g ở nhiệt độ 120°c vào 135g nước . nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 47°c a) tính nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra b) nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ( cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ; của nước là 4200 J/kg.K . bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước với môi trường bên ngoài)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J
b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:
Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t
Áp dụng ptcbn:
Qthu = Qtỏa
<=> 52800 = 189000 - 6300t
<=> 6300t = 136200
=> t2 = 21,60C
a, khi Cân bằng nhiệt nhiệt độ sẽ là 45°C vì khi nhôm nguội xuống có nhiệt độ bằng với cốc nước
b, Q của miếng nhôm khi tỏa nhiệt:
Qtoa=0,45.880.(100-45)=21780 J
Sủa Qtoa=0,45.880.(100-50)=19800 J
c, Q của cốc nước khi thu nhiệt:
Qthu=m.4200.(45-45)=0 (sai đề) nhiệt độ cân bằng nhiệt phải lớn nhiệt độ của cốc nước mình sẽ lấy ví dụ sửa thanh 50°C
Sửa Qthu=m.4200.(50-45)=21000m J
Ta có Qthu=Qtoa => 19800=21000m => m=0,94 kg
0,94 kg sẽ tương ứng với 0,94 lít
Nên lượng nước là 0,94 lít
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m2.c2.(t-t2)=m1.c1.(t1-t)
<=> 2.4200.(t-40)=0,4.880.(120-t)
<=>t=43,22oC
=> Nhiệt độ của nhôm và nước khi xảy ra CBN là khoảng 43,22oC
Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4\cdot880\cdot\left(120-50\right)=24640J\)
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là \(t_2^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow24640=2\cdot4200\cdot\left(50-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=47,07^oC\)
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)
\(\Rightarrow0,4\cdot880\cdot\left(120-t\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-40\right)\)
\(\Rightarrow t\approx43,22^oC\)
Tóm tắt:
m1=0,4 kg
V1=2l tương ứng m2=2kg
t1=130°C
t2=40°C
c1=880 J/Kg.K
c2=4200 J/Kg.K
KL: t=?
Giải:
Nhiệt lượng của nhôm khi tỏa nhiệt:
Q1=m1.c1.(t1-t)=0.4.880.(130-t)=45760-352t (J)
Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:
Q2=m2.c2.(t-t2)=2.4200.(t-40)=8400t-336000 (J)
Vì nhiệt lượng thu vào = nhiệt lượng tỏa ra nên:
45760-352t=8400t-336000 <=> 381760=8752t
<=> t≈43,62°C
Vậy nhiệt độ khi cần bằng nhiệt là 43,62°C
a) Q(tỏa)=m1.c1.(t1-t)=0,5.380.(100-30)=13300(J)
b) Q(tỏa)=Q(thu)
<=>13300=m2.c2.(t-t2)
<=>13300=2.4200.(30-t2)
=>t2=28,42 (độ C)
=> Nước nóng thêm 1,58 độ C
a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng là \(40^0C.\)
b, nhiệt lương do quả cầu tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.880.\left(100-40\right)=15840J\)
c, khối lượng nước trong cốc là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.880.\left(100-40\right)=m_2.4200.\left(40-30\right)\\ \Leftrightarrow15840=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,38kg\)
a.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)
Dạ đủ mà chị