Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 dung dịch không màu không mùi bị mất nhán naso4, ba(oh)2, HCl trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất chên hết cảm ơn bạn nãy giờ giải giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(KOH\) | \(Ba\left(OH\right)_2\) | \(K_2SO_4\) | |
Quỳ tím | Xanh | Xanh | _ |
\(K_2SO_4\) | _ | ↓Trắng | _ |
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2KOH\)
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
-Trích mẫu thử và đánh số tự để nhận biết
-Cho quỳ tím vào các dd trên
+Nhận biết naoh làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết 2 dd còn lại làm quỳ tím hóa đỏ
-Cho dd ba(oh)2 vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết h2so4 xuất hiện kết tủa trắng
+Nhận biết hcl không hiện tượng
Pthh:
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + H2O
$HCl$ | $Ba(OH)_2$ | $Na_2CO_3$ | $MgCl_2$ | |
$HCl$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Khí không màu | không hiện tượng |
$Ba(OH)_2$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng |
$Na_2CO_3$ | Khí không màu | Kết tủa trắng | không hiện tượng | Kết tủa trắng |
$MgCl_2$ | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng | không hiện tượng |
Kết quả : | (1 khí) | (2 kết tủa) | (1 khí 2 kết tủa) | (2 kết tủa) |
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$
Dùng thuốc thử quỳ tím .
Màu xanh : KOH
Màu đỏ : H2SO4
Không màu : NaCl
_Trích mẫu thử, đánh STT_
\(\text{thuốc thử}\) | \(C_2H_5OH\) | \(C_6H_{12}O_6\) | \(C_{12}H_{22}O_{11}\) |
\(Na\) | Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
\(AgNO_3\text{/}NH_3\) | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng bạc xuất hiện \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\) | Không hiện tượng |
_Dán nhãn_
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử:
+ Quỳ tím hoá xanh => dd Ba(OH)2
+ Quỳ tím hoá đỏ => dd HCl
+ Quỳ tím không đổi màu => dd Na2SO4