Hãy lập bẳng hệ thống những sự kiện tiêu bểu của cuộc khỏi nghĩa lam sơn:(Thòi gian,sự kiện tiêu biểu ,kết quả,ý nghĩa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là một sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Lê Lợi và nhằm chống lại sự xâm lược của quân Minh và khôi phục lại nước Đại Việt. Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn và tổn thất lớn, nhưng sau đó, với sự đoàn kết và quyết tâm, họ đã giành được thế chủ động trên chiến trường. Cuối cùng, quân Lam Sơn đã giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa và đánh tan lực lượng viện binh quân Minh trong trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã khôi phục lại nước Đại Việt và mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử đất nước.
Thời gian Sự kiện
1771: Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
1773: Chiếm thành Quy Nhơn
1774: Kiểm soát từ Quảng Nam - Bình Thuận
1777: Bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong
1785: Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 : Bắt được chúa Trịnh, giải phóng đàng Ngoài
1789: Đánh bại cuộc xâm lược của nhà Thanh, bảo vệ được độc lập nước nhà
Chúc bạn học tốt !!!
Tham khảo
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
REFER
Thời gian Sự kiện
Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
Tháng 10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
Tháng 12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.
Tham khảo
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Nguyên nhân:
Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho sự khởi nghĩa
Sự kiện tiêu biểu Trận Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang
Nhiều tướng nhà Minh phải bỏ mạng
Liễu Thăng, Lương Minh bỏ mạng
Lý Khánh tự vẫn
Dưới đây là bảng hệ thống những sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Thời gian: 1418-1427 Sự kiện tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi Kết quả: Chiến thắng quân Minh, lấy lại độc lập cho nước Việt Nam và lập ra nhà Hậu Lê. Ý nghĩa: Khởi đầu cho một thời kỳ mới trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự trở lại của quyền lực dân tộc và sự phát triển của văn hóa Việt.
Thời gian: 1789-1802 Sự kiện tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn Kết quả: Lật đổ triều Nguyễn, lập ra nhà Tây Sơn. Ý nghĩa: Góp phần vào quá trình thống nhất đất nước, đánh dấu sự thay đổi chính trị và xã hội ở Việt Nam.
Thời gian: 1945-1954 Sự kiện tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Đông Dương Kết quả: Giành lại độc lập cho Việt Nam, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ý nghĩa: Đánh dấu sự khởi đầu của cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, góp phần vào quá trình giải phóng và thống nhất đất nước.
Thời gian: 1960-1975 Sự kiện tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Việt Cộng Kết quả: Đánh bại quân Mỹ, thống nhất đất nước. Ý nghĩa: Góp phần vào quá trình giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Những sự kiện này đã có ý nghĩa lớn trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự đấu tranh và chiến đấu của nhân dân Việt Nam trong việc bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước.