K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

3 + 3 bằng 6 nha

9 tháng 5 2017

3+3=6 nha bạn

tìm x;y;z bt

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\\ vs\\ x-2y+3z=14\)

6 tháng 4 2018

A=20 mủ 10 - 1 +12/(20 mủ 10 -1)=1+12/20 MỦ 10 -1

B=20 mủ 10 - 3 + 2 /(20 mủ 10 - 3)=1+2/20 mủ 10 - 3

Vì ... bạn tự làm nha.nhớ k đấy

6 tháng 4 2018

A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)=\(\frac{\left(20^{10}-1\right)+2}{20^{10}-1}\)=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}\)=\(1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

B= \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}-3\right)+2}{20^{10}-3}\)=\(\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 2010-1 > 2010-3

=>\(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Vậy A < B

21 tháng 11 2016

20 + 40 + = 100

21 tháng 11 2016

bằng 100

15 tháng 10 2023

J z bạn

 

 

16 tháng 2 2020

đầu bài là như này đúng không hả bạn

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

16 tháng 2 2020

Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

         \(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)

                \(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)

                       \(x=\frac{11}{3}\)

30 tháng 12 2016

không tớ cho ví dụ nhé

1+2=3

mà 3 không phải số 0

nên không

30 tháng 12 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

30 tháng 12 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)

30 tháng 12 2016

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có :

50 : 2 = 25 (số lẻ).

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi :

(a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn.

Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0 .