Tại sao một số cây vào mùa đông lai dụng hết lá me vẫn sống được?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây rụng lá về mùa đông vì: Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá. Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá. Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
1- Vì vào mùa đông, môi trường thường không nên cây rụng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.
- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.
- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.
- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.
chải => trải
nả => lả
xương => sương
cuấn => quấn
lản=> nản
bắc => bấc
Tìm các chữ viết sai trong đoạn văn và chữa lại cho đúng:
Cứ thế, chú chim sâu sống qua một mùa nắng ấm. Đến mùa đông. Đây là mùa đầu tiên chú phải trải qua trong đời chú. Vườn cây vào mùa đông, lá vàng bay lả tả trên nền đất lạnh. sương giá cuốn quanh ngọn những cành khô. Đêm xuống, gió bắc thổi hun hút. Chú chim sâu rét. Chú đâm nản lòng. Chú nằm vo tròn trong cái tổ lá ngải treo đu đưa
in đậm là sửa sai
Mot mua thu tham thoat troi qua, bay gio la thoi diem bat dau cua mot mua dong lanh gia. Cay Bang luc nay dang dung ma tho dai. Dat Me thay vay hoi: " Con lam sao ma cu tho dai mai the ? Con co dieu gi phien muon chang?". "Me oi, con nhin thay lao Mua Dong va nang Mua Xuan cu cai nhau mai, ma trong do co lien quan dien cac loai dong thuc vat chung con a.", Cay Bang tra loi. Nghe vay, Dat Me cung cam thay buon vi trong bon vi than tuong trung cho bon mua Xuan,Ha, Thu, Dong thi lao gia Mua Dong va nang tien Mua Xuan la hai vi than thuong gay go voi nhau. Ba quyet dinh se giai quyet chuyen nay. Ba goi lao Mua Dong va nang Mua Xuan toi, hoi hai nguoi rang tai sao cu cai nhau mai. Lao Mua Dong noi:"Vang thua Me, Me cung biet ma, mua Dong la mua ma moi nguoi quan quyen ben nhau ben bep lua hong de suoi am, tro truyen vui ve ma nang Mua Xuan lai noi chac chan la moi nguoi se thich mua Xuan hon mua Dong. Bat cong qua phai ko Me?"Nang Mua Xuan tiep loi, ko de cho lao Mua Dong noi het:" Nhung vao mua Dong, tat ca moi sinh vat deu bi chet cong duoi lop tuyet day dac, nhung vao mua Xuan, nhung mam non thi nhau nay no, tran tre suc song, Me ko thay sao?". "Cac con a, mua nao cung co mot ve dep rieng cua minh. Cac con dung nen cai nhau chi vi minh tot hon, hay song that hoa binh de lam tang them ve dep tam hon cho minh, dung de no bi vay ban." Dat Me hien tu tra loi. "Chung con..." nang Mua Xuan va Lao Mua Dong xau ho den noi ko noi duoc gi. "Thoi, tu nay cu song chan hoa voi nhau la duoc, dung cai va nua.". " Vang chung con xin hua a!"
(bai nay hoi dai nen ban rut ngan lai nhe! cam on)
ko co gi, minh hoc Ngu Van gioi lam, co gi thi cu nho minh, minh se giup do
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
- Vào mùa đông cây rụng lá chủ yếu để giảm sự thoát hơi nước qua lá do lượng nước cây hút được từ dễ mùa này ít.
- Dù mất lá không thể tiếp tục quá trình quang hợp nhưng rễ cây vẫn còn thực hiện các chức năng cơ bản giúp cây vẫn có chất dinh dưỡng cung cấp nên cây không bị chết đi.
Tại sao một số cây vào mùa đông rụng hết lá mà vẫn sống được? VIẾT LẠI CÂU HỎI