Quan sát hình 2 và nhận xét đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 6: rễ chùm (là chùm rễ có kích thước bằng hoặc gần bằng nhau)
Hình 7: Rễ cọc (có 1 rễ chính lớn mọc ở chính giữa, sau đó toả nhiều nhánh là các rễ phụ, rễ con,...)
- Cây có rễ cọc: Cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm
- Cây có rễ chùm: Cây tỏi tây, cây mạ
STT | Tên cây | Rễ cọc | Rễ chùm |
---|---|---|---|
1 | Cây lúa | + | |
2 | Cây ngô | + | |
3 | Cây mít | + | |
4 | Cây cam | + | |
5 | Cây dừa | + |
rễ cọc có một cái rễ to , khỏe đâm sâu xuống đất, nhiều rễ con mọc xiên
rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân thành một chùm.
tick nhé!
rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con
rễ chùm gồm những con mọc ra từ gốc thân.
tick mình nha
Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........
Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............
Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng được 8,5 nè
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.VD: rễ cây cải, mít , xoan, nhãn, hồng xiêm,...
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. VD: rễ cây lúa, ngô, hành, tỏi tây,cỏ mần trầu, ...
Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.........
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Rễ cọc: Thường có 1 rễ chính lớn to, từ rễ chính mọc ra nhiều rễ phụ (rễ con) nhỏ hơn,...
Rễ chùm: Từ gốc cây mọc ra một chùm rễ với nhiều rễ kích thước hình dạng gần như bằng nhau