Đề 13: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi nảy nở với một sức mạnh không cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở,
Câu hỏi:
1. Xác định các thành phần câu (CN, VN, TN) của các câu văn có trong đoạn văn? Cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ có trong đoạn trích (viết thành ĐV từ 3-5 câu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như từng kẻ đá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay
Mùa xuân đã đến hẳn rồi,đấ trời lại một lần nữa(1)..đổi mới.......,tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà(2)...sinh sôi......,nảy nở với một sức mạnh khôn cùng.Hình như từng kẽ đá khô cũng(3)..cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở......,hình như mỗi giọt khí trời cũng(5).rung động...........,không lúc nào yên vì tiếng chim gáy,tiếng chim bay.
Bài làm :
Mùa xuân đã đến hẳn rồi,đấ trời lại một lần nữa(1)....đổi mới.....,tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà(2)...sinh sôi......,nảy nở với một sức mạnh khôn cùng.Hình như từng kẽ đá khô cũng(3)..cựa mình vì một lá cỏ non cừa xòe nở......,hình như mỗi giọt khí trời cũng(5)..rung động..........,không lúc nào yên vì tiếng chim gáy,tiếng chim bay.
Học tốt
Bài làm
Bài 1:
- vải thâm
- gạo hẩm
- đũa mun
Bài 2
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên Trái Đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, ong bay
Bài 3: Không hiểu
Bài 4:
một ngôi sao chẳng sáng đêm
một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
một người đâu phải nhân gian
sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !
từ cách diễn đạt trên em hiểu được nhà thơ muốn nói với chúng ta rằng là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng
# Chúc bạn học tốt #
1. Cả 2 câu văn đều không có trạng ngữ.
- Câu văn đầu tiên:
Chủ ngữ 1,2,3 lần lượt là: mùa xuân, đất trời, tất cả những gì sống trên trái đất.
Vị ngữ 1,2,3 còn lại theo từng vế câu.
- Câu văn cuối:
Chủ ngữ: từng kẽ lá khô
Vị ngữ: còn lại.
Cả 2 câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.
2. Phép tu từ:
- điệp ngữ "lại": giúp cho các vế câu có sự liên kết chặt chẽ với nhau, nhấn mạnh sự lặp lại của những bước chuyển mình của thiên nhiên đất trời, qua đó nổi bật nên những cảm xúc của người viết làm câu văn hay hơn hấp dẫn người đọc hơn.
- nhân hóa "cựa mình": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, giúp cho sự vật từng kẽ lá khô trở nên sinh động, có hồn hơn, mang cảm xúc nhiều hơn qua đó sự miêu tả trở nên sâu sắc và câu văn từ đó mang giá trị hình ảnh cao hấp dẫn người đọc hơn.