Quan sát và nêu hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đới nóng:
+ Chăn nuôi lạc đà.
+ Thu hái cà phê.
- Đới lạnh:
+ Đi lấy củi.
+ Câu cá ở hố băng.
- Đới ôn hòa:
+ Tắm biển.
+ Trượt tuyết.
+ Thu hoạch lúa mì.
+ Chăn nuôi cừu.
- Đới lạnh:
+ Khai thác thủy sản: câu cá qua hố băng.
+ Lướt tuyết bằng xe kéo chó.
- Đới nóng:
+ Chở hàng trên sa mạc bằng lạc đà.
+ Sản xuất nông sản.
- Đới ôn hòa:
+ Du lịch.
+ Trồng nho.
Đới nóng: Hình 11, Hình 16
Đới ôn hoà: Hình 14, Hình 15
Đới lạnh: Hình 12, Hình 13
2 đới ôn hòa
(ôn đới)
Từ 2 chí tuyến Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam
- Nhiệt độ: Trung bình
- Lượng mua trung bình: 500mm đến 1000mm
- Gió thổi trong khu vực Tây ôn đới
Hoang mạc
- Môi trường nhiệt đới được phân bố chủ yếu ở các khu vực nằm ở phía bắc và phía nam của xích đạo. Môi trường hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực Nam Phi. Các hoang mạc chủ yếu nằm ở khu vực chí tuyến.
- Môi trường nhiệt đới là môi trường hay có mưa nhưng lượng mưa ở khu vực này không nhiều vì càng ra xa xích đạo thì lượng mưa sẽ giảm dần. Khu vực có môi trường hoang mạc là các khu vực nắng nóng khô hạn quanh năm.
- Thời tiết khắc nghiệt nên đất không có chất dinh dưỡng trở nên khô cằng. Diện tích hoang mạc ở khu vực châu Phi nhiều là bởi vì châu phi có khí hậu nắng nóng khắc nghiệt là chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió biển và các dong biển nóng mà thiên nhiên ở đây khô hạn là chủ yếu.
- Đới lạnh
- 2 đới lạnh
(Hàn đới)
Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực
- Nhiệt độ: Giá lạnh, có băng tuyết
- Lượng mưa trung bình dưới 500mm
- Gió thổi trong khu vực Đông cực - Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
+ Các kiểu môi trường ở đới ôn hòa : môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa; môi trường địa trung hải; môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm ; môi trường hoang mạc ôn đới
+ Xác định các kiểu môi trường ở đới ôn hòa: ví dụ như ở lục địa Á – Âu, các nước ven biển Tây Âu có môi trường ôn đới hải dương, vùng ven biển địa trung hải có môi trường địa trung hải, phần lớn lục địa có môi trường ôn đới lục địa, ở phía Nam trong lục địa có môi trường hoang mạc ôn đới, phía nam Trung Quốc , Nhật Bản có môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm…
- Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.:
+ nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương.
+ Gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương.
Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của dòng biển
Đới lạnh: Nghiên cứu khí tượng vùng cực, đánh bắt hải sản vùng cực
Đới ôn hoà: cào tuyết, trồng hoa anh đào,...
Đới nóng: trồng rừng, ...
Đới nóng: di chuyển bằng lạc đà; trồng các nông sản nông nghiệp chịu nóng như cà phê,...
Đới ôn hoà: hoạt động du lịch theo mùa; trồng nho, táo, lựu, lúa mì,...
Đới lạnh: Nuôi tuần lộc, nuôi cá,...
* Ống tiêu hóa bao gồm:
- Khoang miệng.
+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn
- Hầu( họng) và thực quản
+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.
- Dạ dày.
+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.
- Ruột non:
+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.
- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.
+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.
- Hậu môn:
+ Chức năng thải phân.
* Tuyến tiêu hóa bao gồm:
- Tuyến nước bọt
+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.
- Tuyến vị.
+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.
- Gan.
+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.
- Túi mật.
+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.
- Tuyến tụy
+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.
- Tuyến ruột
+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.
Đới nóng: Nhiệt độ quanh năm thường cao, tập trung đông dân cư, giới hạn từ chí tuyến Bắc -> chí tuyến Nam,...
Đới ôn hoà: Có 2 đới ôn hoà, xuất phát từ vòng cực Bắc -> chí Tuyến Bắc và từ vòng cực Nam -> chí tuyến Nam, biên độ nhiệt trong năm thường lớn (mùa nóng cực, mùa lạnh cực), trồng nhiều loại nông sản theo mùa theo vụ,...
Đới lạnh: Có 2 đới lạnh, xuất phát từ vòng cực Bắc -> Cực Bắc, vòng cực Nam -> cực Nam, khí hậu lạnh khắc nghiệt quanh năm, rất ít dân cư sinh sống,...
Đới nóng: di chuyển bằng lạc đà; trồng các nông sản nông nghiệp chịu nóng như cà phê,...
Đới ôn hoà: hoạt động du lịch theo mùa; trồng nho, táo, lựu, lúa mì,...
Đới lạnh: Nuôi tuần lộc, nuôi cá,...