Hát và vận động theo một bài hát về thực vật, động vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số hoạt động em đã làm:
Ở nhà: dọn dẹp nhà cửa, gấp quần áo,tưới rau, cho thú cưng ăn,...
Ở trường: trồng cây, vệ sinh trường, vệ sinh lớp,...
- Khi thực hiện các việc đó xong, em cảm thấy rất vui và thấy yêu đời hơn khi xung quanh mình sạch sẽ và đẹp
Thương em khi mùa thu, thương em sang mùa hạ
Thương em băng qua mùa đông, gửi gió xuân ôm em vào lòng
Thương em bao mùa mưa, thầm thương luôn bao mùa nắng
Thương уêu em không đổi thaу, giờ mất em tim tôi hao gầу
Em xinh như đóa hướng dương, đưa mặt trời trong anh tỉnh giấc
Hương thơm hoa lá đơm bông làm trái tim đôi ta rực hồng
Hai năm thương nhớ bao lâu nhưng giờ nàу em đang ở đâu
Thu sang thaу lá theo mâу người cứ đi riêng tôi ở đâу
Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:
● Thời gian “Chiều chiều” gợi sự đoàn tụ, trở về của các sự vật. Còn với người con gái trong bài ca dao thì “chiều chiều” gợi lên một nỗi buồn và nồi nhớ da diết về quê mẹ.
● Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
● Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
Bài hát ví dụ: Một con vịt, Rửa mặt như mèo, Hai con thằn lằn con…